+Aa-
    Zalo

    Bốn thách thức lớn đối với cải cách toàn diện ở Trung Quốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Để thực hiện lộ trình “cải cách sâu rộng toàn diện”, Trung Quốc sẽ phải đối mặt với bốn thách thức được cho là hóc búa nhất, khó khăn nhất.

    Để thực h?ện lộ trình “cả? cách sâu rộng toàn d?ện”, Trung Quốc sẽ phả? đố? mặt vớ? bốn thách thức được cho là hóc búa nhất, khó khăn nhất.

    Hộ? nghị Trung ương 3 Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa VXIII vừa d?ễn ra tạ? Bắc K?nh từ ngày 9-12/11 là hộ? nghị quan trọng quyết định đường lố?, chủ trương của Đạ? hộ? XVIII trong vòng 5 đến 10 năm tớ?.

    Trong toàn văn thông cáo báo chí của hộ? nghị có tổng cộng 59 lần nhắc đến ha? chữ “cả? cách”, đây là từ được nhắc đến nh?ều nhất trong bản thông cáo dà? hơn 5.000 chữ này. Cả? cách chính là t?nh thần xuyên suốt toàn bộ thông cáo, cho thấy ý nguyện và quyết tâm cả? cách của Hộ? nghị lần này là rất lớn, bày tỏ sự mong muốn cả? cách của nhân dân Trung Quốc, đồng thờ? thể h?ện xu hướng t?ếp tục đ? sâu cả? cách của nền k?nh tế Trung Quốc.

    G?áo sư Đường Nh?ệm Ngũ - H?ệu trưởng Học v?ện quản lý hành chính của Đạ? học Sư phạm Bắc K?nh - cho rằng nếu muốn cả? cách thực sự sâu rộng và toàn d?ện, Trung Quốc cần vượt qua bốn thách thức lớn.

    Thứ nhất, thờ? g?an qua, Trung Quốc đã hình thành nh?ều tập đoàn lợ? ích, muốn cả? cách sâu rộng toàn d?ện tức là phả? loạ? bỏ được những nhóm lợ? ích này. Cả? cách trước đây là “dò đá qua sông”, h?ện nay cả? cách đã đ? vào vùng nước sâu, bước vào g?a? đoạn khó khăn nhất, cấp bách nhất và cần th?ết nhất, đã không còn đá để dò. Những lợ? ích về k?nh tế đã cạn k?ệt, g?ờ đây cả? cách có nghĩa là đ?ểu chỉnh lợ? ích, do vậy cần hy s?nh một phần lợ? ích của một bộ phận cá nhân nào đó để hà? hòa lợ? ích của toàn xã hộ?. G?ảm lợ? ích của các tập đoàn mạnh, tăng lợ? ích cho các tập đoàn vừa và nhỏ.

    Thách thức thứ ha? mà Trung Quốc phả? đố? mặt đó là sự thay đổ? về tư duy, quan n?ệm, có rất nh?ều ngườ? do lợ? ích r?êng nên cho rằng không cần phả? cả? cách. Vì vậy mọ? ngườ? cần thay đổ? tư duy và quan n?ệm về cả? cách nếu không v?ệc cả? cách sẽ gặp vô vàn khó khăn, g?an khó.

    Thách thức thứ ba là làm thế nào để lập ra một kế hoạch tổng thể tốt, như hộ? nghị đã nhấn mạnh đến tính hệ thống, sự phố? hợp trong cả? cách, để thực h?ện được đ?ều này nhất định phả? vượt qua rất nh?ều thách thức mang tính ch? t?ết.

    Thách thức thứ tư là thách thức đố? vớ? chính quyền địa phương, bở? quyết tâm cả? cách của trung ương là rất lớn, nhưng bên trong nộ? hàm cả? cách có rất nh?ều lĩnh vực l?ên quan đến lợ? ích của chính quyền địa phương, nhất là các lãnh đạo ở chính quyền địa phương vì lợ? ích cá nhân hoặc vì lợ? ích của địa phương đó mà họ sẽ đ? ngược lạ? vớ? t?nh thần của Nghị quyết cả? cách sâu rộng toàn d?ện, thậm chí đưa ra nh?ều b?ện pháp kìm hãm sự cả? cách.

    Hộ? nghị Trung ương 3 lần này đề ra 60 hạng mục cả? cách ở các lĩnh vực như k?nh tế, chính trị, an s?nh xã hộ?, văn hóa, khoa học, s?nh thá?, an n?nh… nhưng quan trọng nhất vẫn là cả? cách k?nh tế.

    Tuy nh?ên, theo G?áo sư Trịnh K?ến M?nh, Phó chủ nh?ệm Khoa Tà? chính Trường ĐH Ngoạ? Thương, những vấn đề k?nh tế nổ? cộm chưa được nhắc đến trong Nghị quyết của Hộ? nghị Trung ương 3 Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII, ví dụ như cả? cách hệ thống tà? chính đang phả? đố? mặt vớ? những nguy cơ tà? chính ngh?êm trọng kh? tổng dư nợ công trá? của nước này đã tăng từ 129\% GDP hồ? 2008 lên tớ? 195\% GDP h?ện nay, hay thực trạng tăng g?á đồng nhân dân tệ trong kh? thực chất đồng nộ? tệ g?ảm g?á …

    Sau 35 năm cả? cách, tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của Trung Quốc đạt xấp xỉ 10\%/năm, thu nhập bình quân đầu ngườ? tăng từ 200 USD năm 1978 lên 6.000 USD năm 2012. Tuy nh?ên, cùng vớ? tốc độ phát tr?ển là hàng loạt hệ lụy như phân hóa g?àu nghèo, ô nh?ễm mô? trường và tham nhũng.

    Năm 2012, chính phủ Trung Quốc lần đầu t?ên sau 10 năm công bố chỉ số đánh g?á phân hóa g?àu nghèo (G?n?) của nước này đạt 0,474, vượt ngưỡng an toàn 0,4.

    Trong một báo cáo công bố hồ? đầu năm nay, Bộ Bảo vệ mô? trường Trung Quốc thừa nhận: “Các hóa chất độc hạ? đã gây ra nh?ều tình huống mô? trường khẩn cấp có l?ên quan đến ô nh?ễm nước và không khí. Thậm chí đã xuất h?ện một số vấn đề về y tế và xã hộ? ngh?êm trọng, như sự xuất h?ện của làng ung thư tạ? một số địa phương”. Gần một năm kể từ kh? thế hệ lãnh đạo thứ 5 của Trung Quốc lên nắm g?ữ các chức vụ cao nhất đã có đến 11 quan chức cấp bộ trở lên bị đưa ra xét xử vì l?ên quan đến tham nhũng.

    Theo Báo T?n Tức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bon-thach-thuc-lon-doi-voi-cai-cach-toan-dien-o-trung-quoc-a9946.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan