+Aa-
    Zalo

    Chân dung luật sư Mỹ chống lại "đường lưỡi bò" phi pháp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Luật sư người Mỹ khẳng định ông “không do dự” khi quyết định đấu tranh vì công lý, dù biết sẽ có nhiều lợi ích nếu đứng về phía có ưu thế về sức mạnh và tiền của.

    Trong sự ngh?ệp hơn 25 năm đáo tụng đình trên trường quốc tế, luật sư Paul Re?chler nh?ều lần ủng hộ kẻ yếu chống lạ? những quốc g?a hùng cường. 

    Tên tuổ? của Re?chler thu hút sự chú ý trong thờ? g?an gần đây kh? được Ph?l?pp?nes chọn làm trưởng nhóm luật sư b?ện hộ trong vụ k?ện “đường lưỡ? bò” ph? pháp của Trung Quốc tạ? Tòa án quốc tế về luật B?ển (ITLOS) ở thành phố Hamburg (Đức). 

    Dav?d chống lạ? Gol?ath

    Nhìn vào hồ sơ sự ngh?ệp của luật sư Re?chler, có thể thấy ông dành gần như cả đờ? để đạ? d?ện nh?ều nước nhỏ đố? chọ? vớ? những nước lớn, chẳng hạn như các vụ k?ện N?caragua chống Mỹ, Maur?t?us chống Anh và Bangladesh chống Ấn Độ...

    Một ph?ên xử của ITLOS về vụ tranh chấp g?ữa Bangladesh và Myanmar hồ? năm 2011 - Ảnh: ITLOS

    Theo báo The Wall Street Journal, ông Re?chler từng có ch?ến thắng đình đám vào thập n?ên 1980, kh? Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) tạ? The Hague (Hà Lan) ra phán quyết khẳng định Mỹ v? phạm luật pháp quốc tế qua v?ệc ủng hộ lực lượng nổ? dậy Contra lật đổ chính phủ cánh tả Sand?n?sta tạ? N?caragua và gà? mìn các cảng của nước này.

    Dù N?caragua cuố? cùng phả? lù? bước do sức ép của Mỹ, nhưng vớ? ông Re?chler, ch?ến thắng trong vụ k?ện này đã tạo đà để ông t?ếp tục thể h?ện năng lực và k?nh ngh?ệm trong hàng loạt vụ k?ện k?ểu “Dav?d chống lạ? Gol?ath” sau này, tạ? cả ICJ cũng như ITLOS.

    Vào năm 2009, tạp chí The Amer?can Lawyer đã mệnh danh Re?chler là “Quý ông Tòa án Thế g?ớ?” (Mr. World Court), nhờ vào k?nh ngh?ệm và thành tích trên trường quốc tế.

    Dấu ấn gần đây của luật sư Re?chler chính là vụ Bangladesh g?ành thắng lợ? trước Myanmar trong vụ k?ện tranh chấp chủ quyền tạ? vịnh Tây Bengal. Vào tháng 3.2012, ITLOS đã công nhận tuyên bố chủ quyền của Bangladesh vớ? vùng đặc quyền k?nh tế 200 hả? lý tạ? khu vực trên. Đây là phán quyết cuố? cùng trong vụ tranh chấp kéo dà? hàng chục năm g?ữa 2 nước.

    Theo AFP, căng thẳng đã đẩy 2 quốc g?a đến bờ vực đố? đầu quân sự vào năm 2008 kh? Dhaka cáo buộc Naypy?daw kha? thác khí đốt trong vùng b?ển tranh chấp. Vào thờ? đ?ểm đó, Myanmar đã đ?ều tàu quân sự hộ tống tàu của công ty Hàn Quốc Daewoo đến kha? thác khí đốt tạ? khu vực cách đảo Sa?nt Mart?n của Bangladesh 50 km về phía nam. Bangladesh phản ứng bằng cách phá? tàu ch?ến đến khu vực.

    Năm 2009, Bangladesh quyết định k?ện Myanmar ra ITLOS và ông Re?chler đã đóng va? trò chủ chốt trong nhóm luật sư đạ? d?ện cho Dhaka. Sau ch?ến thắng vang dộ?, Bangladesh hy vọng có thể g?ả? quyết tranh chấp tương tự về lãnh hả? vớ? Ấn Độ vào năm 2014 và tất nh?ên ông Re?chler sẽ t?ếp tục được “chọn mặt gử? vàng”. 

    T?ến trình xét xử “đường lưỡ? bò”

    Trở lạ? vớ? vụ k?ện “đường lưỡ? bò”, vào tháng 1, Ph?l?pp?nes đã quyết định nộp đơn k?ện Trung Quốc trên cơ sở Công ước LHQ về luật B?ển năm 1982 (UNCLOS) mà Bắc K?nh là thành v?ên. Tâm đ?ểm vụ k?ện là “đường lưỡ? bò” không hề có cơ sở theo UNCLOS, vốn quy định các quốc g?a ven b?ển được quyền có lãnh hả? rộng 12 hả? lý cùng vùng đặc quyền k?nh tế rộng 200 hả? lý, nơ? họ được phép đánh bắt thủy sản và kha? thác các nguồn tà? nguyên dướ? b?ển.

    ITLOS đã chỉ định 5 thành v?ên để thành lập tổ trọng tà? và ấn định lịch trình xử k?ện. Theo đó, hạn chót để Ph?l?pp?nes trình bằng chứng l?ên quan là ngày 30.3.2014.

    Theo ông Re?chler, các ph?ên tòa xét xử theo UNCLOS thường kéo dà? từ 3 đến 5 năm trong những vụ mà cả ha? bên đều tham g?a tranh tụng kịch l?ệt. Vớ? vụ k?ện g?ữa Ph?l?pp?nes và Trung Quốc, trình tự xét xử có thể được đẩy nhanh hơn nếu Bắc K?nh vẫn g?ữ quan đ?ểm không tích cực tham g?a. Nếu Man?la tuân thủ lịch trình, quá trình xét xử có thể kéo dà? khoảng từ 6 đến 12 tháng và vụ k?ện có thể kết thúc trong khoảng thờ? g?an từ tháng 4 đến tháng 10 năm tớ?.

    Về phần mình, luật sư ngườ? Mỹ khẳng định ông “không do dự” kh? quyết định đấu tranh vì công lý, dù b?ết sẽ có nh?ều lợ? ích nếu đứng về phía có ưu thế về sức mạnh và t?ền của. H?ện tạ?, nhóm luật sư của ông Re?chler đang thu thập một lượng lớn tà? l?ệu hỗ trợ, bao gồm các bức không ảnh, sơ đồ hả? quân, báo cáo thủy văn và ngh?ên cứu địa lý để chuẩn bị cho vụ k?ện.

    Kh? được hỏ? l?ệu Trung Quốc có phớt lờ một phán quyết bất lợ? của ITLOS hay không, ông Re?chler cho b?ết trong 95\% vụ k?ện mà ông tham g?a đạ? d?ện, các nước l?ên quan đều tuân thủ dù không vừa lòng kh? thua k?ện. Lý do đ?ều này tác động đến danh t?ếng, ảnh hưởng và cả những lợ? ích từ v?ệc “chơ? đúng luật”, và ông t?n Trung Quốc sẽ cân nhắc đ?ều này.

    Quý ông Tòa án Thế g?ớ?

    Ảnh: foleyhoag.com

    Luật sư Paul Re?chler (65 tuổ?, ảnh) h?ện là đồng chủ tịch phụ trách tranh tụng và trọng tà? quốc tế của Hãng luật Foley Hoag LLP có trụ sở ở Wash?ngton (Mỹ). Từng tốt ngh?ệp cử nhân tạ? Đạ? học Tufts trước kh? theo học tạ? Trường Luật Harvard, ông là ngườ? đặc b?ệt có k?nh ngh?ệm trong những vụ tranh chấp b?ên g?ớ? b?ển và đất l?ền g?ữa các quốc g?a. Ngoà? ra, ông từng gặt há? nh?ều thành công kh? đạ? d?ện các quốc g?a trong những vụ tranh chấp vớ? g?ớ? đầu tư nước ngoà? và làm chuyên g?a tư vấn cho nh?ều tổ chức quốc tế. 

    Khang Huy

    Theo Trùng Quang/TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chan-dung-luat-su-my-chong-lai-duong-luoi-bo-phi-phap-a5428.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bắt hơn 1,2 tấn bột ngọt lậu từ Trung Quốc

    Bắt hơn 1,2 tấn bột ngọt lậu từ Trung Quốc

    Ngày 26/9, ông Nguyễn Văn Quân, Kiểm soát viên Đội Quản lý thị trường số 1 thuộc Chi cục Quản lý thị trường Phú Yên cho biết, đã tịch thu 1.250kg bột ngọt không giấy tờ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là vụ vận chuyển bột ngọt trái phép lớn nhất trong vòng 5 năm qua.