+Aa-
    Zalo

    Chiến tranh ủy thác Trung-Nhật có lợi cho Mỹ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Một cuộc chiến tranh ủy thác Trung-Nhật có thể ngăn chặn Trung Quốc trở thành cường quốc biển thách thức sự thống trị của Mỹ.

    (ĐSPL) - Một cuộc ch?ến tranh ủy thác Trung-Nhật có thể ngăn chặn Trung Quốc trở thành cường quốc b?ển thách thức sự thống trị của Mỹ.Đó là nhận định của nhà phân tích ngườ? N?ger?a, John Thomas D?dymus , trong một bà? báo v?ết cho trang mạng Allvo?ces có trụ sở tạ? San Franc?sco.

    Tập trận hả? quân Mỹ-Nhật mang tên "Thanh k?ếm sắc"

    Nhà phân tích D?dymus cho rằng v?ệc Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry không thừa nhận Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) do Trung Quốc mớ? th?ết lập  trên B?ển Hoa Đông đã kh?ến cho nh?ều chuyên g?a Trung Quốc nhận định rằng Wash?ngton đang cố gắng kích động một "cuộc xung đột có g?ớ? hạn" như một phần nỗ lực k?ềm chế  ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Tây Thá? Bình Dương.Tân Hoa Xã và Hoàn cầu Thờ? báo bình luận  rằng các động thá? của Mỹ nhằm tăng cường l?ên m?nh quân sự và th?ết lập sự h?ện d?ện quân sự trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương kh?ến cho Trung Quốc không có lựa chọn nào khác ngoà? các b?ện pháp tự vệ chủ động. Theo nhà phân tích D?dymus, các b?ện pháp đó bao gồm th?ết lập hệ thống cảnh báo sớm thông qua v?ệc tuyên bố ADIZ bao trùm lên quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp.Dẫn lờ? ông Doug Bandow -cựu trợ lý đặc b?ệt dướ? thờ?  Tổng thống Ronald Reagan, nhà phân tích D?dymus  nó? rằng "ch?ến lược phòng thủ ngoà? khơ?” của Trung Quốc là nhằm đố? phó vớ? chính sách " tá? cân bằng " của Mỹ.Một số nhà phân tích quân sự ở Wash?ngton ủng hộ  "xung đột có g?ớ? hạn" g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản, trong kh? năng lực của Hả? quân Trung Quốc vẫn còn tương đố? yếu.Tuy nh?ên, có những chuyên g?a ở Trung Quốc như Ma Sh?kun nó? rằng Mỹ không thể bắt đầu một cuộc ch?ến tranh ủy thác g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản .Ông Ma Sh?kun nó? một trong những lý do chính là mặc dù sử dụng Nhật Bản để k?ềm chế Trung Quốc, Wash?ngton vẫn muốn duy trì quyền k?ểm soát đố? vớ? Tokyo. Mỹ không muốn Nhật Bản tăng cường sức mạnh quân sự vào thờ? đ?ểm chính quyền của Thủ tướng Abe muốn bã? bỏ h?ến pháp hòa bình sau ch?ến tranh. Xung đột Nhật-Trung sẽ là một đòn nặng g?áng vào hòa bình và ổn định mà Mỹ  duy trì ở Thá? Bình Dương kể từ Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ  II.Nhà phân tích D?dymus nhận định: “Các nhà hoạch định chính sách Mỹ sẽ phả? lựa chọn g?ữa v?ệc phả? đố? phó vớ? một Trung Quốc đang trỗ? dậy hoặc vớ?  một Nhật Bản có sức mạnh quân sự đầy đủ.  Tuy nh?ên, Nhật Bản sẽ vẫn được sử dụng như một đạ? d?ện  của Mỹ  để ngăn chặn Trung Quốc trở thành một cường quốc b?ển toàn cầu”.Ông D?dymus nó? t?ếp: " Cuố? cùng , mục t?êu của Mỹ là ngăn chặn Trung Quốc trở thành một cường quốc  b?ển toàn cầu. Sử dụng Nhật Bản để k?ềm chế Trung Quốc ở khu vực Châu Á -Thá? Bình Dương có khả năng… chỉ xảy ra một cuộc xung đột khu vực, nếu Mỹ không trực t?ếp tham g?a”.M?nh Đức (theo WantCh?naT?mes)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chien-tranh-uy-thac-trung-nhat-co-loi-cho-my-a21400.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan