+Aa-
    Zalo

    Chưa tốt nghiệp THPT làm Chủ tịch HĐQT trường cao đẳng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Do quá thiếu giảng viên và cán bộ quản lý có trình độ, nhiều trường cao đẳng, đại học không cần xác minh bằng cấp mà nhận vào ngay.

    Do quá th?ếu g?ảng v?ên và cán bộ quản lý có trình độ, nh?ều trường cao đẳng, đạ? học không cần xác m?nh bằng cấp mà nhận vào ngay.

    Chủ tịch HĐQT cũng dùng bằng g?ả!

    Mớ? đây, v?ệc ông Hồ Quang Hả? sử dụng bằng cấp g?ả làm g?ảng v?ên tạ? Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng g?óng lên hồ? chuông báo động về v?ệc k?ểm định bằng cấp g?ảng v?ên của các trường.

    Nó? về vụ v?ệc này, PGS-TS Nguyễn Mạnh Hùng, H?ệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, cho b?ết thờ? đ?ểm trước đó có bố trí Hả? hướng dẫn s?nh v?ên thực tập, đồng thờ? làm thủ tục xác m?nh hồ sơ của Hả?. Tuy nh?ên, v?ệc xác m?nh hơ? chậm trễ, trong kh? Hả? đã có một số hoạt động v? phạm pháp luật. Vì vậy, lãnh đạo trường đã ra quyết định sa thả? ông Hả?. “Đây là sơ suất lớn của trường. Từ năm 2011, rút k?nh ngh?ệm từ vụ v?ệc này, bộ phận tuyển dụng được yêu cầu rà soát lạ? tất cả g?ảng v?ên x?n v?ệc. Nếu là bằng cấp trong nước, phả? gử? về các trường ĐH, CĐ để xác m?nh. Nếu là bằng nước ngoà? phả? yêu cầu cá nhân gử? hồ sơ về Cục Khảo thí và k?ểm định chất lượng g?áo dục (Bộ GD-ĐT) xác m?nh và nộp kèm hồ sơ x?n v?ệc”, ông Hùng nó?.

    Cũng l?ên quan đến v?ệc sử dụng bằng g?ả làm g?ảng v?ên, t?ến sĩ Nguyễn Tấn Vu?, H?ệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên, cho b?ết vào tháng 2/2012, kh? ông lên làm h?ệu trưởng, qua v?ệc s?ết chặt quy trình xác m?nh bằng cấp và rà soát lạ? g?ảng v?ên đã phát h?ện Phạm Đức H?ệp (trú xã Hòa T?ến, H.Krông Pách, tỉnh Đắk Lắk) sử dụng bằng g?ả. Vụ v?ệc được chuyển đến cơ quan đ?ều tra. Quá trình đ?ều tra còn phát h?ện H?ệp làm nh?ều loạ? văn bằng, chứng chỉ g?ả tốt ngh?ệp các trường ĐH, CĐ ở Hà Nộ?, Huế, TP.HCM; trong đó có cả bằng thạc sĩ. Nhờ các văn bằng này, H?ệp được nhận vào g?ảng dạy ở một số trường TC, CĐ tạ? Đắk Lắk và ĐH Tây Nguyên.

    Theo tìm h?ểu của PV, chủ tịch HĐQT của một trường CĐ ngoà? công lập cũng từng xà? bằng g?ả. Để thu hút vốn, h?ệu trưởng lúc đó của trường đề nghị một ngườ? bên ngoà? bỏ 6 tỉ đồng đầu tư vào trường. Ngườ? này không có cả bằng tốt ngh?ệp THPT. Vì vậy, để đảm bảo đủ chuẩn làm chủ tịch HĐQT theo quy định, h?ệu trưởng đề nghị ngườ? này mua bằng tốt ngh?ệp THPT g?ả và bằng cử nhân g?ả Trường ĐH K?nh tế TP.HCM. Bộ không thể k?ểm soát nên dễ dàng công nhận ngườ? này làm chủ tịch HĐQT. Kh? ha? bên xảy ra xung đột, chính ông h?ệu trưởng lạ? tố cáo chủ tịch HĐQT sử dụng bằng g?ả!

    Một phó h?ệu trưởng trường CĐ nhìn nhận, do quá th?ếu g?ảng v?ên và cán bộ quản lý có trình độ, nh?ều trường không cần xác m?nh bằng cấp mà nhận vào ngay. Các trường chỉ cần thấy có dấu công chứng là yên tâm, trong kh? dịch vụ công chứng nh?ều nơ? rất dễ dàng. “Kh? xảy ra chuyện, lãnh đạo các trường đều đổ hết trách nh?ệm về cá nhân làm sa? và cho b?ết mình không có khả năng thẩm định bằng cấp là xong”, ông này cho b?ết.

    Qua loa vớ? bằng nước ngoà?

    Bộ có quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của ngườ? VN do cơ sở g?áo dục nước ngoà? cấp. Theo đó, Cục Khảo thí và k?ểm định chất lượng g?áo dục của Bộ là nơ? công nhận bằng tốt ngh?ệp TCCN, CĐ, ĐH, thạc sĩ và bằng t?ến sĩ tốt ngh?ệp ở nước ngoà?. Theo ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và k?ểm định chất lượng g?áo dục, h?ện tạ? Cục vẫn t?ếp nhận k?ểm định văn bằng tốt ngh?ệp nước ngoà? theo quy trình cá nhân, nhưng không có trường nào gử? hồ sơ g?ảng v?ên đến nhờ xác m?nh.

    Trong kh? đó, để tránh qua xác m?nh của Bộ, có trường thậm chí tư vấn ngườ? học đến Lãnh sự quán của các nước để chứng thực bằng cấp. Sau đó, đến Sở Ngoạ? vụ TP.HCM để chứng thực con dấu này.             

    Theo PGS-TS Vũ Hả? Quân, Phó h?ệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nh?ên TP.HCM, có nh?ều cách xác m?nh bằng do ĐH nước ngoà? cấp. Đố? vớ? trường hợp bằng g?ả, có thể xác m?nh thông qua Đạ? sứ quán VN vì theo quy định các du học s?nh đều phả? báo cáo kết quả học tập trước kh? về nước; trường ĐH nước ngoà? nơ? ứng v?ên theo học; các kết quả học tập, bao gồm bà? báo, công trình, luận án... Vớ? trường hợp bằng thật nhưng do trường g?ả, trường không được k?ểm định cấp thì v?ệc xác m?nh tương đố? phức tạp. Cụ thể cần xem trường đó có được cấp phép hoạt động, có  được các tổ chức uy tín k?ểm định và công nhận hay không; có địa chỉ, khu học xá, danh sách g?ảng v?ên có bằng cấp hay không, chương trình, thờ? g?an đào tạo và đ?ều k?ện tốt ngh?ệp có l?ệt kê đầy đủ hay không, có mua bán bằng được hay không…

    T?êu chuẩn g?ảng v?ên

    G?ảng v?ên phả? hộ? đủ các t?êu chuẩn sau: phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. Bằng tốt ngh?ệp ĐH trở lên và có chứng chỉ bồ? dưỡng ngh?ệp vụ sư phạm. Bằng thạc sĩ trở lên đố? vớ? g?ảng v?ên dạy các môn lý thuyết của chương trình đào tạo ĐH; bằng t?ến sĩ đố? vớ? g?ảng v?ên g?ảng dạy và hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chương trình đào tạo thạc sĩ, t?ến sĩ. Có trình độ ngoạ? ngữ, t?n học đáp ứng yêu cầu công v?ệc. Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề ngh?ệp. Lý lịch bản thân rõ ràng.

    Theo đ?ều 24 Quyết định ban hành Đ?ều lệ trường ĐH của Thủ tướng Chính phủ (58/2010/QĐ-TTg)

    Theo Mỹ Quyên/ TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chua-tot-nghiep-thpt-lam-chu-tich-hdqt-truong-cao-dang-a5464.html
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng ông Trần Hữu Tài (69 tuổi) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổi, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị Việt Nam vừa lấy thêm bằng đại học Huế. Với 20 tấm bằng cấp các ngành học, nhiều người không thể hiểu được vì sao ông bà lại quyết tâm lập nên một thành tích hiếm có như vậy.