+ Aa-
    Zalo

    Chuyện đời bất hạnh của chàng trai có chiếc mũi "kỳ lân"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhìn thấy Quảng, ai cũng nhờn nhợn với cái mũi dị thường khiến Quảng càng tủi thân, chỉ biết về nhà khóc ấm ức.

    (ĐSPL) - Nhìn thấy Quảng, a? cũng nhờn nhợn vớ? cá? mũ? dị thường kh?ến Quảng càng tủ? thân, chỉ b?ết về nhà khóc ấm ức.

    Lê Văn Quảng từ lúc s?nh ra đã không được may mắn như ngườ? khác, vớ? ch?ếc mũ? bị b?ến dạng dị thường. 34 năm trô? qua, anh luôn sống trong mặc cảm cùng dị tật không thể chữa trị. Không ít lần anh đã yếu lòng tìm đến cá? chết như một sự g?ả? thoát nhưng cũng từng ấy lần anh không đành lòng trở thành ngườ? mang tộ? bất h?ếu vớ? cha mẹ mình.


    Chàng tra? kém may mắn Lê Văn Quảng.

    Tuổ? thơ mặc cảm

    Năm 1979, vợ chồng ông Lê Văn Ngang, bà Đặng Thị Lý, ngụ thôn Vạn Định, xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) s?nh một bé tra? kháu khỉnh, nhưng ở cánh mũ? lạ? xuất h?ện mảng bớt màu đỏ.

    S?nh ra con thơ không được như ý, chẳng lành lặn như bao kẻ khác, nhưng họ hết mực thương yêu đứa con bất hạnh. Nhà nghèo, còn phả? nuô? bầy con nheo nhóc, đô? lúc vợ chồng ông Ngang buông xuô?. Nhưng chính đứa con bị dị tật bẩm s?nh đã "níu" họ về vớ? con.

    Đưa con đ? khám bệnh, bác sĩ xác định bé Quảng bị bướu mạch máu (còn gọ? là bướu huyết). Gom góp t?ền bạc chắt bóp bấy lâu, vợ chồng ông Ngang dồn vào chữa trị cho con, cũng là lúc cạn k?ệt t?ền, đành bấm bụng đưa con về.

    Cũng như bao trẻ trong làng, bé Quảng đến trường. Bạn học không ít đứa "nhờn nhợn" bở? "thằng Quảng có cá? mũ? g?ống như mũ? kỳ lân, sợ quá bây ơ?!". Về nhà, bé Quảng khóc ấm ức, cha mẹ thấy con tủ? thân, ôm con vào lòng khóc theo mà chẳng b?ết làm sao. Âu cũng là số phận hẩm h?u, ông trờ? không thương, đành chịu. Học được một thờ? g?an, cánh mũ? bị b?ến chứng, gây đau nhức và chảy máu cam hoà?, Quảng đành nghỉ học.

    Cha mẹ vay mượn t?ền bạc đưa con đ? đ?ều trị t?ếp. A? mách bảo có ông thầy tà? ba, vợ chồng ông Ngang cũng đều lặn lộ? đến tận nơ? cầu cứu. Kỳ lạ thay, cánh mũ? b?ến chứng to dần theo năm tháng. Quảng mặc cảm, buồn rầu cho thân phận kém may mắn nên suốt ngày ru rú trong nhà, không dám đ? đâu. Hãn hữu lắm kh? có v?ệc ra đường anh phả?... bịt khẩu trang kín mặt!

    Cách đây và? tháng, mẹ anh qua đờ? vì bạo bệnh. Cha anh nay tuổ? ngoà? tám mươ?, thường hay đau ốm, nên cuộc sống lạ? càng khó khăn.

    Muốn tìm lố? thoát...

    "Nếu tô? tồn tạ? trên đờ? này chỉ để chịu đựng sự xa lánh và cô đơn... nếu tô? là gánh nặng cho mọ? ngườ? và tô? không có tương la?... thì tô? nên kết thúc cuộc sống của mình anh ơ?. Trong thờ? g?an dà?, tô? nghĩ rằng, nếu cơ thể tô? bình thường, tô? chỉ cần là chính tô?... Ban đầu tô? không sẵn sàng đố? mặt vớ? sự thật rằng đ?ều thực sự tồ? tệ không phả? là những kh?ếm khuyết về bản thân của tô?, mà là những g?ớ? hạn mà tô? tự đặt ra cho mình và tầm nhìn hạn hẹp về các khả năng có thể xảy ra trong cuộc sống. Nhưng càng về sau, tô? càng thất vọng. Bở? không có đ?ều kỳ d?ệu nào xảy ra. Ngay cả cô gá? chấp nhận dị tật của tô?, yêu thương tô? cũng đã đ? lấy chồng vì không thể cã? lờ? cha mẹ", Quảng buồn đau ch?a sẻ.

    Trong một thờ? g?an dà?, chàng tra? mũ? "kỳ lân" đáng thương đã không t?n mình có bất kỳ năng lực nào để k?ểm soát d?ễn b?ến của cuộc đờ?. Anh vẫy vùng trong tuyệt vọng, đau đớn! Anh đã ráng sức để tìm h?ểu xem mình có ý nghĩa gì trong thế g?ớ? này, hoặc có con đường nào có thể "rộng mở" cho anh. Kh? còn tuổ? ấu thơ, vớ? hình hà? dị tật như thế thì chẳng có đ?ều gì tốt đẹp chờ đợ? anh hết. 34 năm có lẽ không phả? là quá dà? vớ? một đờ? ngườ?, nhưng ngần ấy năm ròng rã, Quảng phả? mang trên mặt một ch?ếc bướu to kỳ dị kèm theo những lờ? đàm t?ếu của th?ên hạ.

    "G?a đình lớn của tô? không thể lúc nào cũng ở bên cạnh để che chở cho tô? được, bở? nhà nghèo cha mẹ bươn chả? mưu s?nh "cơm áo gạo t?ền". Một kh? tô? đã bước chân đến trường là chẳng thể g?ấu đ? được cá? sự thật rằng tô? rất khác b?ệt vớ? mọ? ngườ?"- Quảng tâm sự.

    Anh còn "bật mí" không ít lần anh muốn tìm đến cá? chết như sự g?ả? thoát bản thân nơ? này. Đứng trên ch?ếc cầu nơ? dòng sông quê, anh muốn g?eo xuống, nhưng nỗ? sợ hã? lấn át sự tuyệt vọng, nên anh ngưng lạ?. Lúc bấy g?ờ anh đang vật lộn vớ? cảm g?ác tuyệt vọng, rằng cuộc đờ? anh rồ? đây sẽ vô cùng khó khăn. Nhìn cha mẹ tần tảo sớm hôm, anh co? mình như "gánh nặng" cho ngườ? thân.

    Nhưng rồ? anh tự bảo mình không nên làm thế, nếu mình chọn cá? chết lao xuống cầu mà không chết thì sẽ phả? g?ả? thích tạ? sao mình lạ? thất vọng đến nhường ấy. Có lần anh muốn tìm lố? thoát "êm á?" từ một cha? thuốc d?ệt cỏ, nhưng anh không thể nào chịu đựng nổ? cá? ý nghĩa bỏ lạ? những ngườ? thân của mình, để họ đau khổ và tự dằn vặt bản thân về cá? chết của mình trong suốt phần đờ? còn lạ?. Và anh không để lạ? cho g?a đình gánh nặng của sự mất mát và cảm g?ác có lỗ?. Vậy nên anh từ bỏ ý định đó, chấp nhận kh?ếm khuyết của mình như một sự không thể thay đổ?.

    Và chuyện tình dang dở

    Tuổ? thanh n?ên của Quảng "kỳ lân" cũng trả? qua g?a? đoạn tình cảm yêu đương, nhưng cay đắng nh?ều hơn ngọt bù?. Cô th?ếu nữ làng bên cảm thương cho thân phận chàng tra? nghèo nên đem lòng yêu thương. Chuyện tình đô? bạn trẻ đẹp như vần thơ nhưng cũng lắm gềnh nh?ều thác. Sau cùng, nàng đành gạt nước mắt theo chồng theo sự "sắp đặt" của ngườ? thân. Chàng tra? Quảng ôm mố? sầu r?êng, đêm ngày nhớ mong vờ? vợ?.

    "Đờ? là vậy đó, con ngườ? a? không đau khổ, nếu không phả? vậy thì trá? đất mình sẽ là trá? đất tràn đầy hạnh phúc, không còn đau buồn hay tranh chấp nữa, phả? không anh", Quảng thổ lộ mà như muốn trút đ? nỗ? đau thương hằn lên cánh mũ?.

    Ch?ều ch?ều, có ngườ? thấy chàng tra? này nấp sau lũy tre làng dõ? mắt nhìn về phía xa xa cho đến kh? hoàng hôn buông xuống. Họ bảo: "Nó đau và nhớ ngườ? tình thuở nào, nhớ con ch?m đa đa vỗ cánh bay xa mà...".

    Trò chuyện vớ? chúng tô?, anh Ch?, hàng xóm vớ? Quảng cho b?ết: "Bệnh tình anh ấy ngó vậy chứ nặng lắm anh ơ?. Mỗ? kh? anh đ? ra đường gặp lúc trờ? nắng, máu từ trong mũ?... chảy phụt ra cả xị, a? thấy cũng thương. Nhà anh nghèo, mẹ vừa qua đờ?, cha g?à ốm đau tr?ền m?ên!".

    Nằm trên g?ường bệnh, ông Ngang nó? g?ọng đuố? hơ?: "Lòng tu? như đứt từng khúc ruột, thương cho con số phận hẩm h?u, chừng này tuổ? mà hắn chưa lấy vợ. Hắn bệnh tật ngh?ệt ngã. A? trông thấy cũng sợ, hắn mặc cảm, tủ? thân. Thương con nhưng b?ết làm sao bây g?ờ...".

    Anh Khang, anh tra? Quảng có g?a đình r?êng và ở cùng xã Mỹ Lộc ch?a sẻ vớ? chúng tô? về đứa em bất hạnh: "S?nh ra vớ? khuôn mặt kỳ dị vậy, nên em tra? tô? mặc cảm. G?a đình cũng rất thương em bất hạnh nhưng b?ết làm sao anh ơ?, số phận như thế đành cam chịu...".

    Câu chuyện về chàng tra? kém may mắn nơ? làng quê nghèo này, có lẽ cũng chỉ là một trong hàng tr?ệu ngườ? bất hạnh khác. Nhưng gặp anh rồ? kh?ến chúng tô? cứ canh cánh mã? về một câu chuyện đờ? bất hạnh. Cũng cảm phục vì anh đã không ích kỷ tự tìm lố? thoát cho mình trong t?êu cực. Ước mơ có một khuôn mặt bình thường như bao ngườ?, vớ? anh Quảng có lẽ vẫn còn là một g?ấc mơ xa vờ?.

    KIM ANH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-doi-bat-hanh-cua-chang-trai-co-chiec-mui-ky-lan-a9126.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    “Nếu không nuôi chuột hamster có lẽ giờ này mình vẫn phụ gia đình bán nước mía. Mình bán hamster từ 2009, sau 3 năm thì có thu nhập hơn 100 triệu/tháng”, Trần Văn Thành - ông chủ của 3 cửa hàng thú nuôi - chia sẻ.

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    (ĐSPL) - Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một mái ấm nhỏ thì ông Lê Hận lại được sống trong một gia đình đủ đầy yêu thương.