+Aa-
    Zalo

    Dân "méo mặt" vì giá điện sắp tăng 22\%

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngay sau khi biết tin giá điện dự kiến tăng 22\% vào năm 2014, rất nhiều các loại hình dịch vụ và mặt hàng thiết yếu đã rục rịch “ăn theo”.

    (ĐSPL) - Ngay sau kh? b?ết t?n g?á đ?ện dự k?ến tăng 22\% vào năm 2014, rất nh?ều các loạ? hình dịch vụ và mặt hàng th?ết yếu đã rục rịch “ăn theo”. 

    Ngườ? dân chóng mặt vì… g?á cả

    Ngày 11/11 vừa qua, Thủ tướng đã phê duyệt khung g?á bán lẻ đ?ện bình quân g?a? đoạn 2013-2015. Theo đó, vào năm sau, ngườ? t?êu dùng có thể sẽ phả? trả hơn 2.900 đồng/kWh thay vì mức cao nhất là 2.420 đồng như h?ện nay. Tuy nh?ên, đ?ều đáng nó? là g?á đ?ện thì chưa tăng, nhưng một loạt các dịch vụ và mặt hàng th?ết yếu đã ầm ầm tăng g?á, làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của ngườ? dân.

    G?á đ?ện tăng vì ngành đ?ện phả? bù lỗ quá nh?ều đã trở thành bà? ca “b?ết rồ?, khổ lắm, nó? mã?” của ngành đ?ện. Chỉ tính từ tháng 12 năm ngoá? đến nay, g?á đ?ện đã tăng 2 lần, mỗ? lần 5\%, lần gần đây nhất g?á tăng là 1/8/2013, lên mức bình quân 1.508,85 đồng/kWh.

    Có mặt tạ? khu cho công nhân thuê trọ tạ? đường Ngọc Hồ?, phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật Onl?ne gh? nhận, không chỉ g?á đ?ện tăng mà g?á nhà trọ ở đây cũng tăng từ 1,3-1,5 tr?ệu đồng/tháng lên 1,8-2 tr?êụ đồng/tháng. Dự k?ến năm sau đ?ện mớ? tăng g?á, nhưng ngay từ bây g?ờ, các chủ nhà trọ đã “đ? tắt đón đầu” bằng cách tăng g?á đ?ện từ 3000 – 3.500 đồng/Kwh lên 4.500 – 5.500 đồng/Kwh tùy từng khu trọ.

    G?á đ?ện chưa tăng, g?á các mặt hàng dịch vụ đã lên ầm ầm.

    Anh M. Cường – công nhân khu công ngh?ệp ở Văn Đ?ển than thở: “Dân ở đây chủ yếu là từ các vùng quê ra đây làm thuê cho các khu công ngh?ệp, lương tháng chỉ được 3-4 tr?ệu đồng/tháng, vậy mà g?á cả nhà cứ và? tháng lạ? tăng, thật thấy chóng cả mặt. Trước k?a còn dành dụm được ít gử? về quên hỗ trợ g?a đình, g?ờ may ra chỉ đủ bám trụ cho cuộc sống ở đây thô?.”

    Hầu hết những công nhân ở đây đều phả? chấp nhận cảnh sống chật chộ? để g?ảm bớt ch? phí thuê nhà và ăn uống. Một căn phòng chỉ rộng chừng 20m2 mà có đến 5-6 ngườ? cùng ở, chật chộ? nhưng lạ? g?úp họ t?ết k?ệm thêm được một khoản.

    Không chỉ công nhân, nhân v?ên văn phòng cũng “méo mặt” vì những đợt tăng g?á như thế này. Chị Thu Hà – kế toán của một công ty truyền thông trên đường Phạm Ngọc Thạch, Hà Nộ? cho b?ết: “Lần tăng g?á nào cũng đẩy ngườ? dân vào vòng khốn khó. Bở? lương bao g?ờ cũng tăng chậm hơn g?á, đến kh? lương tăng thì g?á cũng tăng gấp mấy lần rồ?”.

    Dân khổ một, doanh ngh?ệp đ?êu đứng mườ?

    Nghe thông t?n dự k?ến tăng g?á đ?ện, anh Xuân Thành – G?ám đốc một doanh ngh?ệp chuyên sản xuất đồ g?a dụng tạ? Hà Nộ? thở dà? ngao ngán: “Lần trước g?á đ?ện tăng có 5\% mà doanh ngh?ệp đã khốn đốn vì vừa phả? trả nh?ều t?ền đ?ện hơn, vừa phả? trả lương cho nhân v?ên cao hơn để họ đảm bảo cuộc sống. nay nghe t?n g?á đ?ện có thể sẽ tăng đến 22\% thì có lẽ các doanh ngh?ệp phả? đóng cửa tính cách tìm đường làm ăn khác thô?”.

    “Cứ sau một thờ? g?an ổn định là g?á cả lạ? tăng mỗ? thứ một tí, đ?ện tăng, xăng tăng, ga tăng, thực phẩm cũng tăng, đến ngườ? dân sống độc lập còn khốn khó chứ nó? gì đến một doanh ngh?ệp phả? cáng đáng cả mấy trăm công nhân như thế này. Nó? đúng ra, nếu họ tăng g?á, chúng tô? cũng có quyền tăng g?á cho các sản phẩm của mình, nhưng vấn đề là tăng g?á rồ?, a? sẽ mua?” – ông bày tỏ thêm.

    Cô L?ên Hương – chủ quán cà phê Mộc trên đường Lương Định Của cho b?ết: “Vớ? mức g?á cũ thì t?ền đ?ện hàng tháng của cửa hàng cô xấp xỉ 4 tr?ệu đồng, nhưng nếu tăng thêm 22\% như nhà nước dự k?ến thì có lẽ t?ền lã? hàng tháng chỉ đủ để bù vào t?ền đ?ện”.

    Đố? vớ? những công ty TNHH và những công ty tư nhân, nếu tính theo g?á mớ?, t?ền đ?ện có thể độ? lên 5-7 tr?ệu đồng/tháng. Không chỉ có vậy, họ còn phả? ch? thêm một khoản không hề nhỏ vào v?ệc tăng lương cho nhân v?ên, bở? đó là một quy luật tất yếu của cuộc sống, g?á tăng thì lương cũng phả? tăng, ngườ? dân mớ? có thể đảm bảo được cuộc sống.

    Đ?ệp khúc tăng g?á thường xuyên lặp lạ? đến nỗ? nó làm cho những ngườ? chủ doanh ngh?ệp và những công ty phả? chịu ảnh hưởng trực t?ếp bở? vấn đề này trở nên thờ ơ, g?ống như b?ết trước chuyện đó đương nh?ên sẽ xảy ra.

    “Đã từ rất lâu rồ?, tô? mắc bệnh “vô cảm”. Đó là căn bệnh vô cảm trước những thông t?n tăng g?á xăng, g?á gas, g?á đ?ện và rất nh?ều các loạ? loạn g?á khác. Lý do rất đơn g?ản là trước đây tô? cũng đã từng vô cùng bức xúc, kh? bức xúc cũng ca thán, bàn tán, phản b?ện… Nhưng hỡ? ô?, các cơ quan quản lý, các sở ngành l?ên quan vẫn bỏ qua tất cả.

    Thích tăng là tăng! Lâu dần thành quen vì có bức xúc, có phản b?ện cũng không có tác dụng gì, ý k?ến nêu lên không được lắng nghe và tôn trọng. Tô? cũng như nh?ều ngườ? dân chỉ b?ết chấp nhận và chấp nhận. Chính vì thế đã gây ra căn bệnh “vô cảm” này – ông Nam, chủ một doanh ngh?ệp sản xuất đồ g?a dụng ch?a sẻ.

    Hoà? Thu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dan-meo-mat-vi-gia-dien-sap-tang-22-a9301.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giá thực phẩm sẽ còn cao do thời tiết bất lợi

    Giá thực phẩm sẽ còn cao do thời tiết bất lợi

    Theo ông Lê Văn An - Chủ nhiệm HTX Cự Khối, quận Long Biên, tháng 9 vẫn là mùa mưa bão, nên năng suất trồng, nuôi gia súc, gia cầm, rau quả sẽ thấp hơn các tháng trong năm, việc đánh bắt, thu hoạch thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn, do đó giá thực phẩm sẽ còn cao.