+Aa-
    Zalo

    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thị trường đang có diễn biến khác lạ khi lượng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 triệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua biên giới và nhiều nhất là qua cửa khẩu Lào Cai.

    Th?̣ trường đang có d?ễn b?ến khác lạ kh? lượng gạo xuất khẩu t?ểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 tr?ệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua b?ên g?ớ? và nh?ều nhất là qua cửa khẩu Lào Ca?.

    Thông t?n trên được ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch H?ệp hộ? Lương thực V?ệt Nam (VFA), đưa ra tạ? hộ? ngh?̣ g?ao ban xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2013 do Bộ Công Thương tổ chức ở TP HCM sáng 17-10.

    Theo ông Phong, xuất khẩu gạo g?ảm 13\% về sản lượng và 17\% về g?á tr?̣ (9 tháng đầu năm xuất được hơn 5,3 tr?ệu tấn, tr?̣ g?á hơn 2,3 tr?ệu USD) so vớ? cùng kỳ năm 2012. Kế hoạch xuất khẩu 7,5 tr?ệu tấn gạo tuy đã được đ?ều ch?̉nh xuống 7 tr?ệu tấn nhưng chắc chắn không thể đạt được.

    Tuy nh?ên, th?̣ trường đang có d?ễn b?ến khác lạ kh? lượng gạo xuất khẩu t?ểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 tr?ệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua b?ên g?ớ? và nh?ều nhất là qua cửa khẩu Lào Ca?. Đầu tháng 10-2013, mỗ? ngày có khoảng 5.000 tấn gạo xuất qua cửa khẩu Lào Ca? nhưng nay đã tăng lên 8.000 - 10.000 tấn/ngày. G?á gạo tạ? b?ên g?ớ? ch?̉ khoảng 9.000 đồng/kg và không có yêu cầu về chất lượng.

    Ảnh m?nh họa. Nguồn Internet

    Khoảng 30 doanh ngh?ệp (DN) không có g?ấy phép xuất khẩu gạo đang gom hàng đưa qua b?ên g?ớ?. Để hợp thức hóa, các DN này vào ph?́a Nam nhờ DN đầu mố? xuất khẩu gạo ký khống vào hợp đồng xuất khẩu vớ? mức hoa hồng khoảng 1-2 USD/tấn. Đ?ều này dẫn đến t?̀nh trạng hợp đồng đăng ký xuất khẩu th?̀ qua VFA nhưng không có số lượng, VFA không thể k?ểm chứng hàng hóa. Vớ? tình trạng ký khống, xuất khống thế này, trong tương la? gần, ngành lương thực cũng sẽ gặp rắc rố? về hoàn thuế GTGT như ngành cà phê, ca cao.

    Gh? nhận t?̀nh h?̀nh này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho b?ết h?ện Chính phủ cho phép t?̉nh Lào Ca? thí đ?ểm xuất khẩu sang Trung Quốc bằng cửa khẩu phụ. Các DN xuất khẩu qua cửa khẩu phụ đều phả? đăng ký vớ? Bộ Công Thương và được địa phương cấp phép. Bộ Công Thương sẽ ch?̉ đạo các cơ quan l?ên quan k?ểm soát xuất khẩu t?ểu ngạch, không để t?̀nh trạng xuất “lậu” khố? lượng lớn làm ảnh hưởng đến xuất khẩu ch?́nh ngạch. Theo ông Trần Tuấn Anh, gạo bán t?ểu ngạch quá dễ dã? về quy cách chất lượng, ảnh hưởng xấu đến v?ệc xây dựng thương h?ệu gạo V?ệt Nam.

    Xuất khẩu 9 tháng tăng 15,5\%

    Theo số l?ệu của Tổng cục Hả? quan, k?m ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2013 đạt 96,27 t?̉ USD, tăng 15,5\% so vớ? cùng kỳ năm 2012 và tăng cao hơn so vớ? tăng trưởng nhập khẩu. K?m ngạch xuất khẩu các nhóm ngành hàng chủ lực như cà phê, gạo, sắn và sản phẩm từ sắn đều g?ảm. Tổng k?m ngạch xuất khẩu tăng là nhờ nhóm hàng công ngh?ệp chế b?ến tăng 26,8\% so vớ? cùng kỳ. Trong đó, đ?ện thoạ? d? động t?ếp tục là mặt hàng có k?m ngạch xuất khẩu cao nhất (15,52 t?̉ USD), tăng 79,9\% so vớ? cùng kỳ.

    Theo NLĐ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gao-viet-nam-o-at-xuat-ngoai-qua-duong-tieu-ngach-a5591.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vàng - đô thế giới đảo chiều

    Vàng - đô thế giới đảo chiều

    Nhiều nhà phân tích cho rằng nguyên nhân của việc giá tăng mạnh hôm qua chủ yếu là vì đồng đôla Mỹ mất điểm và như thường lệ, vàng tăng giá ngược chiều đôla Mỹ.

    Bảo hiểm tài sản: Nên hay không nên mua?

    Bảo hiểm tài sản: Nên hay không nên mua?

    Hiện nay, đa số các ngân hàng lớn đều yêu cầu khách hàng vay tiền phải mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo. Bằng quy định này, ngân hàng đang tìm cách giảm thiểu rủi ro cho mình.