+Aa-
    Zalo

    Hướng đi cho các trường CĐ – ĐH ngoài công lập “khát” sinh viên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Trong số hơn 80 trường ĐH ngoài công lập, chỉ có khoảng 30 trường được đánh giá là khá khá, còn lại thì các trường khác đều gặp khó khăn trong tuyển sinh" - GS.TS Trần H

    "Trong số hơn 80 trường ĐH ngoà? công lập, chỉ có khoảng 30 trường được đánh g?á là khá khá, còn lạ? thì các trường khác đều gặp khó khăn trong tuyển s?nh" - GS.TS Trần Hồng Quân - Chủ tịch H?ệp hộ? các trường CĐ – ĐH Ngoà? công lập ch?a sẻ.

    Chỉ t?êu 1000, chỉ tuyển được 200 s?nh v?ên!

    Trong mùa tuyển s?nh năm 2013 vừa qua, rất nh?ều trường NCL chìm trong tình trạng "khát" thí s?nh, đa số các trường chỉ tuyển được dướ? 50\% chỉ t?êu. Ở phía Bắc, Trường ĐH Chu Văn An là một trong những trường b? đát nhất vì chỉ nhận được 75 hồ sơ xét tuyển. Trường ĐH Dân lập Hả? Phòng vẫn còn th?ếu hàng trăm chỉ t?êu hệ ĐH và càng khó khăn hơn đố? vớ? hệ CĐ cũng như TCCN. Tạ? TP HCM, Trường ĐH K?nh tế Tà? chính TP chỉ tuyển được 200 s?nh v?ên/1.000 chỉ t?êu. 


    Trường ĐH Chu Văn An là một trong những trường b? đát nhất

    vì chỉ nhận được 75 hồ sơ xét tuyển trong năm 2013 vừa qua

    Ch?a sẻ về những khó khăn này, ông Nguyễn Văn Th?, G?ám đốc Trung tâm Market?ng - Trường ĐH K?nh tế Tà? chính TP HCM cho b?ết "Nh?ều năm qua, trường đã tập trung đầu tư cở sở vật chất và chất lượng g?ảng dạy, trường cũng đã tìm đủ mọ? cách để đưa thông t?n đến vớ? ngườ? học nhưng vẫn không tuyển được".

    Đặc b?ệt, tâm lý ngườ? học và định k?ến xã hộ? nặng nề đố? vớ? các trường ngoà? công lập cũng chính là một trong những nguyên nhân đáng nó?.Trên thực tế, tâm lý ngườ? dân luôn muốn ổn định, đảm bảo và t?n cậy vì thế mà xã hộ? thường cho rằng vào các trường đạ? học công lập là tốt nhất và dễ k?ếm v?ệc.Sử dụng Báo đ?ện tử - Facebook – Google để truyền thôngTuy nh?ên, nó? đ? thì phả? nó? lạ?, nếu tình trạng khó khăn chung của các trường ĐH, CĐ NCL là những vấn đề về học phí cao, tâm lý xã hộ?, uy tín...thì tạ? sao các trường NCL như FPT, Rm?t, K?nh doanh và Công nghệ,... vẫn có thể phát tr?ển lớn mạnh kh? cùng khoác trên mình "cá? áo tư thục"? Câu trả lờ? nằm ở ha? chữ "truyền thông". 


    Ths Lê Ngọc G?ao, Phó trưởng khoa Quốc tế trường đạ? học Nguyễn Trã?

    ch?a sẻ về những khó khăn trong công tác tuyển s?nh NCL

    Ch?a sẻ về vấn đề này, Ths Lê Ngọc G?ao, Phó trưởng khoa Quốc tế trường đạ? học Nguyễn Trã? cho b?ết "Cá? th?ếu sót lớn nhất của các trường ĐH, CĐ NCL chính là sa? lầm hoặc vộ? vàng trong v?ệc định hướng khác hàng, chưa có ch?ến lược truyền thông cụ thể hoặc nếu có thì cũng chỉ ở dạng manh mún”.

    Đồng quan đ?ểm này, GS.TS Trần Hồng Quân - Chủ tịch H?ệp hộ? các trường CĐ – ĐH NCL khẳng định: Truyền thông có va? trò rất quan trọng trong công tác tuyển s?nh. Nó g?úp học s?nh b?ết các thông t?n về đ?ều k?ện trường học. Tuy nh?ên, truyền thông h?ện nay lạ? th?ếu một đ?ều: đó là truyền thông chỉ đưa thông t?n về trường chứ chưa hướng dẫn cho học s?nh chọn đúng ngành theo năng lực và khả năng của mình nên đô? kh? học s?nh vẫn lựa chọn ngành và trường học theo cảm tính. Hoặc đô? kh? các trường có đ?ều k?ện rất tốt nhưng học s?nh lạ? chưa b?ết để tìm đến.


    Theo GS.TS Trần Hồng Quân, công tác truyền thông của các trường NCL

    cần được chú trọng nh?ều hơn nữa

    Vậy, truyền thông thế nào cho đúng cách? H?ện nay, xu thế truyền thông tương tác đang là một trong những xu thế truyền thông h?ệu quả nhất. Truyền thông tương tác có sự kết hợp sức mạnh của các hình thức: Báo đ?ện tử, mạng xã hộ? facebook, mạng tìm k?ếm google, những hình thức này rất phù hợp vớ? nhu cầu tìm k?ếm thông t?n của các thí s?nh và g?a đình về các trường trước kỳ th? hàng năm.

    H?ện PRWeb-Netl?nk đã ngh?ên cứu và đưa ra ch?ến dịch truyền thông “g?ả? pháp tuyển s?nh 2014 cho các trường CĐ – ĐH NCL”. G?ả? pháp là một chuỗ? các ch?ến dịch truyền thông tương tác có sự kết hợp sức mạnh của các hình thức truyền thông h?ệu quả như: Báo đ?ện tử, mạng xã hộ? facebook, mạng tìm k?ếm google, những hình thức này rất phù hợp vớ? nhu cầu tìm k?ếm thông t?n của các thí s?nh và g?a đình về các trường trước kỳ th? hàng năm.

    Đ?ểm khác b?ệt của g?ả? pháp truyền thông này là, g?ả? pháp này tập trung vào các hình thức truyền thông tương tác, tạo cầu nố? g?ữa g?a đình, phụ huynh, thí s?nh vớ? nhà trường và doanh ngh?ệp tuyển dụng tương la?. Đây cũng là cơ hộ? để các bạn thí s?nh tìm h?ểu và trao đổ? ch? t?ết về các thông t?n l?ên quan tuyển s?nh, đào tạo, v?ệc làm, bằng cấp và cơ hộ? nghề ngh?ệp sau này. Do g?ả? pháp sử dụng các hình thức truyền thông tương tác như: Facebook, google , cho phép các trường lựa chọn đúng đố? tượng truyền thông mục t?êu về độ tuổ?, g?ớ tính, khu vực địa lý...

    NH/PRWeb/ĐSPL
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/huong-di-cho-cac-truong-cd-dh-ngoai-cong-lap-khat-sinh-vien-a21316.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đào tạo chất lượng cao: Cứ có tiền là được học?

    Đào tạo chất lượng cao: Cứ có tiền là được học?

    Từ năm 2006 đến nay đã có nhiều trường ĐH triển khai đào tạo chương trình chất lượng cao. Tuy nhiên, chưa hề có quy định chung về tiêu chí nên mỗi trường có mỗi cách tuyển khác nhau nhưng điều kiện tiên quyết vẫn là… có tiền để chi trả học phí.