+Aa-
    Zalo

    Lịch sử không quên những bản hùng ca

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những bản hùng ca ra đời khi chiến tranh biên giới 1979 nổ ra đã đi cùng những năm tháng lịch sử của dân tộc và sống mãi trong lòng mỗi người con đất Việt...

    Những bản hùng ca ra đờ? kh? ch?ến tranh b?ên g?ớ? 1979 nổ ra đã đ? cùng những năm tháng lịch sử của dân tộc và sống mã? trong lòng mỗ? ngườ? con đất V?ệt...

    Mùa xuân năm 1979, ngay kh? cơ thể đất nước chưa kịp bình phục trước những đau thương, mất mát mà ha? cuộc ch?ến chống ngoạ? xâm để lạ? thì một lần nữa, những ngườ? con ưu tú của đất nước lạ? phả? khoác súng lên đường ra ch?ến trận. Đó cũng là thờ? đ?ểm, bản hùng ca  “Ch?ến đấu vì độc lập, tự do”  ra đờ? và vang lên trong đạn bom, lửa khó?.

    Một bà? hát đã thành khẩu h?ệu

    T?ếng súng đã vang trên bầu trờ? b?ên g?ớ?. Gọ? toàn dân ta vào cuộc ch?ến đấu mớ?…”, g?a? đ?ệu hùng tráng của “Ch?ến đấu vì độc lập, tự do” vang lên trên sóng Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam ngày 20/2/1979, thô? thúc t?nh thần ch?ến đấu của hàng tr?ệu đồng bào, ch?ến sỹ. Ngay trong cá? đêm 17/2/1979, kh? mà cuộc ch?ến đấu ác l?ệt nổ ra ở b?ên g?ớ? phía Bắc, nhạc sỹ Phạm Tuyên đã cầm bút v?ết nên bà? hát này.

    Ông nhớ như ?n: “Lúc ấy, tô? công tác tạ? Đà? T?ếng nó? V?ệt Nam, từng g?ờ, từng phút nghe ngóng, theo dõ? tình hình cuộc ch?ến. Đất nước vừa mớ? thống nhất một và? năm, những vành khăn tang trắng còn trên đầu những ngườ? vợ, ngườ? con….thì đất nước lạ? phả? chống chọ? vớ? một cuộc ch?ến tranh mớ?. 

    Nhạc sỹ Phạm Tuyên

    Và cuộc ch?ến nào cũng mang lạ? những đau thương, những tổn thất không gì bù đắp nổ?. Vì vậy, lờ? bà? hát không chỉ mang khí thế sục sô? mà còn là chất chứa nỗ? xót xa, trước cảnh quê hương, đất nước gồng mình ch?ến đấu kh? những vết thương cũ chưa lành - “Lịch sử đã trao cho Ngườ? một sứ mạng th?êng l?êng. Mang trên mình còn lắm vết thương. Ngườ? vẫn h?ên ngang ra ch?ến trường…”.

    Lờ? ca cất lên như thấu đạt tình cảm của ngườ? dân V?ệt Nam lúc bấy g?ờ, bở? vậy, nó đã nhanh chóng được hưởng ứng. Nhạc sỹ Phạm Tuyên xúc động kể lạ?, ngay kh? bà? hát này được lên sóng, anh em ch?ến sỹ trong khu V - Tây Nguyên đã gọ? đ?ện ra cho ông, nó? rằng: “Kh? nghe bà? hát này, chúng tô? muốn lên b?ên g?ớ? phía Bắc để góp một phần xương máu vào cuộc ch?ến”. Sau đó, bà? hát cũng đã được gh? thành những cuốn băng cầm tay để phát cho mọ? ngườ?. Tháng 3/1979, báo Nhân dân cho ?n lạ? bà? hát này để phổ b?ến tớ? công chúng.

    Lửa “cháy” trên những trang v?ết

    Trong suốt g?a? đoạn ch?ến đấu bảo vệ b?ên g?ớ? phía Bắc, nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác bằng cả trá? t?m, tình cảm lớn lao của mình. Bằng chứng là ông đã cho ra đờ? không ít những tác phẩm không chỉ cổ vũ t?nh thần ch?ến đấu của toàn thể đồng bào, thể h?ện sự cảm phục, n?ềm t?ếc thương trước những tấm gương bất khuất của những ngườ? lính Cụ Hồ.

    Năm 1978, kh? bắt đầu có những đụng độ xảy ra ở khu vực b?ên g?ớ?, ông đã v?ết bà? “Chúng tô? là đồng độ? của Lê Đình Ch?nh” - ngườ? anh hùng mớ? 18 tuổ? đã hy s?nh kh? đang ch?ến đấu chống lạ? kẻ thù. Bà? hát vang lên, ca ngợ? tấm gương anh dũng đã h?ến dâng xương máu bảo vệ độc lập Tổ quốc, chạm đến trá? t?m mọ? thanh n?ên V?ệt Nam, g?ục g?ã lên đường.

    Bản chép tay bà? hát “Ch?ến đấu vì độc lập, tự do” của nhạc sỹ Phạm Tuyên vẫn được ông lưu g?ữ

    Đây cũng là khúc b? tráng mà nhạc sỹ Phạm Tuyên không thể quên được trong rất nh?ều ca khúc mà ông đã sáng tác thờ? kỳ này. Đó là “Có một đóa hồng ch?êm” - lờ? ca th?ết tha về nữ anh hùng quả cảm Hoàng Thị Hồng Ch?êm hy s?nh ngày 17/2 tạ? b?ên g?ớ? Quảng N?nh. Đó là “T?ếng đàn bên bờ sông b?ên g?ớ?”, được ông chấp bút kh? trực t?ếp lên khu vực b?ên g?ớ?, tỉnh Lào Ca?, tạ? thờ? đ?ểm cuộc ch?ến vẫn còn hết sức căng thẳng. Ông bồ? hồ? nhớ lạ? những kỷ n?ệm 35 năm trước: “Sương chưa tan hết, nhưng bên bờ sông Nậm Th?, tô? vẫn nghe thấy t?ếng đàn của những đồng chí bộ độ? b?ên phòng, vớ? một thá? độ hết sức bình tĩnh, k?ên trì chống lạ? những trận tấn công dồn dập, ác l?ệt ấy”.

    Có những bà? hát, âm thầm, lặng lẽ sống mã? vớ? thờ? g?an, mà a? cũng nhớ, ngườ? ngườ? đều nhắc đến nó, co? nó như một “kỷ n?ệm tâm hồn”. Đố? vớ? nhạc sỹ Phạm Tuyên, thờ? g?an và công chúng chính là vị g?ám khảo công m?nh nhất đố? vớ? ngườ? sáng tác. Kể cả đố? vớ? những ngườ? bạn Trung Quốc đã từng hoạt động văn nghệ vớ? mình ở khu học xá Trung ương tạ? Nam N?nh, ông vẫn nhận được sự đồng tình. “Nhắc lạ? bà? hát này - “Ch?ến đấu vì độc lập, tự do” sau 35 năm như sự gh? nhận của đờ? sống. Bà? hát này không chỉ là tình cảm của r?êng tô?, mà là của nhân dân V?ệt Nam lúc bấy g?ờ, mà tô? là ngườ? may mắn được b?ểu lộ tình cảm ấy bằng âm nhạc”.

    L?nh Ch?(theo ANTĐ)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lich-su-khong-quen-nhung-ban-hung-ca-a21852.html
    Chiến tranh biên giới 1979: Ký ức còn mãi

    Chiến tranh biên giới 1979: Ký ức còn mãi

    Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đã qua đi 35 năm. Cho đến giờ, chúng ta và nhân loại tiến bộ không ai mong muốn chiến tranh, và thậm chí không muốn nhắc đến hai từ đó.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chiến tranh biên giới 1979: Ký ức còn mãi

    Chiến tranh biên giới 1979: Ký ức còn mãi

    Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đã qua đi 35 năm. Cho đến giờ, chúng ta và nhân loại tiến bộ không ai mong muốn chiến tranh, và thậm chí không muốn nhắc đến hai từ đó.