+Aa-
    Zalo

    Lối thoát nào cho người bị đau dạ dày mãn tính?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) Người bị đau dạ dày mạn tính thường bị ám ảnh bởi tình trạng tái đi tái lại nhiều lần, khó điều trị dứt điểm. Nhưng với phương pháp mới của người Nhật

    (ĐS&PL) Người bị đau dạ dày mạn tính thường bị ám ảnh bởi tình trạng tái đi tái lại nhiều lần, khó điều trị dứt điểm. Nhưng với phương pháp mới của người Nhật giúp cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng.

    “Khổ sở” với các triệu chứng hành hạ


    Đáng quan ngại khi 70% dân số nước ta có nguy cơ mắc các bệnh dạ dày mạn tính do vi khuẩn HP gây ra

    Những triệu chứng thường gặp nhất của đau dạ dày là đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn. Các cơn đau cấp tính xuất hiện thường xuyên nếu không được chữa trị dễ dẫn đến mạn tính. Nhất là khi nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) - nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau dạ dày mạn tính.

    Đau dạ dày mạn tính thường kéo dài khó chữa khỏi dẫn đến căng thẳng. Các cơn đau khó chịu, kéo dài âm ỉ, đau mãi làm giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến công việc, học tập, giảm khả năng tập trung khiến người bệnh cáu gắt, nóng giận. Nếu để lâu sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý, thậm chí là trầm cảm…

    Nhưng bệnh lý này đáng sợ nhất vẫn là viêm, loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị hoặc hang vị là những vị trí dễ biến chuyển thành ung thư. Khi bệnh trở nên xấu hơn, xuất hiện biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày.

    Ngày nay, bệnh đau dạ dày mạn tính còn có xu hướng gia tăng do lối sống không điều độ, ăn uống không khoa học (ăn nhiều chất cay, chua, ăn không đúng giờ), uống nhiều rượu bia, làm việc căng thẳng kéo dài, thức đêm, hay lo lắng, sợ hãi và stress.

    Người Nhật và bí quyết cải thiện tình trạng đau dạ dày mạn tính

    Nhật Bản là quốc gia có áp lực công việc khắc nghiệt song thực tế người Nhật vẫn sống trường thọ và khỏe mạnh với tuổi thọ trung bình cao nhất trên thế giới (86,73 tuổi).


    Vậy, người Nhật có bí quyết gì để cải thiện bệnh đau dạ dày mạn tính?

    Đau dạ dày thường chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các thói quen ăn uống, nhất là chế độ ăn nhiều dầu mỡ, gia vị tăng nặng tình trạng bệnh. Do đó để giữ cho dạ dày khỏe mạnh, người Nhật có chế độ ăn và uống khác biệt so với các nước trên thế giới.

    Họ thích ăn rau luộc, hấp hơn là xào rán và luôn giữ hương vị ban đầu của các thành phần thực phẩm, không thêm nhiều gia vị. Người Nhật chọn thức ăn ít calo, giàu chất xơ và nhiều khoáng chất. Họ ăn theo nguyên tắc “Hara Hachi Bu”, tức là chỉ ăn no khoảng 8/10 và ăn chậm, nhai kỹ.

    Họ có thói quen uống nước ion kiềm, nhất là 1 cốc nước trước vào buổi sáng khi ngủ dậy giúp làm sạch ruột, loại bỏ các vi khuẩn có hại trong cơ thể, hạn chế các độc tố tự do trong quá trình tiêu hóa và giảm nguy cơ ung thư dạ dày.

    Người Nhật cũng là “tín đồ” của nước kiềm hay nước ion kiềm và ít khi uống bia rượu, đồ uống có chứa cồn, các chất kích thích. Những thói quen tốt này giúp họ bảo vệ, nâng cao chức năng dạ dày một cách thường xuyên và có hiệu quả.

    Để đau dạ dày mạn tính không còn là nỗi lo

    Theo bác sĩ Vũ Đức Chung – Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội thì dư axit trong dạ dày sẽ không quá nguy hiểm nếu bệnh nhân được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, axit dư thừa trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh chủ quan không chịu điều trị sớm, lâu ngày có thể dẫn đến viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày…

    Do đó, bổ sung các thức ăn có tính kiềm như các loại rau xanh hay nước uống ion kiềm để kiềm hóa cơ thể, các tế bào bị nhiễm axit trở về môi trường kiềm, loại bỏ tình trạng dư thừa axit, ngăn ngừa viêm đau dạ dày mạn tính và biến chứng.


    Nước ion kiềm Nhật Bản được chuyên gia khuyên dùng với 4 đặc tính ưu việt như giàu tính kiềm, giàu hydrogen, giàu vi khoáng và cấu trúc siêu nhỏ

    Các phân tử nước ion kiềm giúp bóc tách các mảng bám ở thành ruột, đào thải các axit và làm sạch hệ thống tiêu hóa giúp các cơ quan tiêu hóa như dạ dày, tá tràng… hoạt động tốt hơn.

    Nước ion kiềm chứa nhiều phân tử hydrogen còn có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, loại bỏ các gốc tự do giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các biến chứng nguy hiểm của viêm loét dạ dày. Trong trường hợp vi khuẩn HP sống trong niêm mạc dạ dày có thể gây viêm, loét và ung thư dạ dày thì nước ion kiềm hỗ trợ tiệt trùng HP, làm giảm viêm loét và nguy cơ ung thư dạ dày.

    Nước ion kiềm (nước điện giải ion kiềm) hay nước hydrogen là loại nước uống dẫn đầu xu hướng nước uống bảo vệ sức khỏe hiện nay, đã được kiểm chứng là có tác dụng hiệu quả trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh tật.

    Các chuyên gia và bác sĩ cũng khuyên rằng, nên uống nước ion kiềm giàu hydro mỗi ngày không chỉ tốt đối với bệnh dạ dày mà nhiều bệnh khác như: gout, tiểu đường, mỡ máu, tim mạch…

    Hiện nay, máy lọc nước ion kiềm (máy điện giải) đang tạo ra cơn sốt trong thị trường ngành lọc nước. Trong đó dẫn đầu ngành là chuỗi siêu thị Thế Giới Điện Giải - chuyên phân phối các loại máy lọc nước ion kiềm chất lượng cao, đã có mặt tại nhiều thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM và Đà Nẵng.

    Máy lọc nước ion kiềm là dòng sản phẩm đầu tiên trên thế giới áp dụng công nghệ điện giải tân tiến nhất của Nhật Bản giúp gia tăng hàm lượng hydro tự nhiên trong nước nhưng nồng độ pH vẫn ở mức phù hợp cho cơ thể, tốt cho sức khỏe.

    Hệ thống showroom Thế Giới Điện Giải toàn quốc

    - Miền Nam CN1: 185 Lý Chính Thắng, phường 7, quận 3, TP.HCM

    - Miền Nam CN2: 123 Chu Văn An, phường 26, quận Bình Thạnh, TP HCM

    - Miền Tây: 115 đường B5, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ

    - Miền Bắc: 43 Ngõ 130 Đốc Ngữ, quận Ba Đình, Hà Nội

    - Miền Trung: 71 Nguyễn Tri Phương, Đà Nẵng

    Website: www.thegioidiengiai.com; Tổng đài tư vấn: 0909 192 102

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/loi-thoat-nao-cho-nguoi-bi-dau-da-day-man-tinh-a291492.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.