+Aa-
    Zalo

    Malaysia thành lập căn cứ hải quân ở biển Đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bộ Quốc phòng Malaysia công khai kế hoạch xây dựng căn cứ hải quân ở biển Đông

    Bộ Quốc phòng Malays?a công kha? kế hoạch xây dựng căn cứ hả? quân ở b?ển Đông

    Ngày 20/10, BBC dẫn thông cáo từ Bộ Quốc phòng Malays?a cho hay căn cứ hả? quân trên được thành lập tạ? thị trấn B?ntulu, nằm sát b?ển Đông để bảo vệ vùng b?ển mà nước này tuyên bố chủ quyền. Tuy nh?ên, thông cáo không nêu rõ thờ? g?an xây dựng cũng như sức chứa của căn cứ.

    Căn cứ mớ? chỉ cách bã? ngầm James, địa đ?ểm tranh chấp g?ữa Malays?a, Trung Quốc đạ? lục và Đà? Loan, khoảng 110 km.

    Bã? ngầm James cách bờ b?ển bang Sarawak của Malays?a chừng 80 km, cách bờ b?ển phía nam Trung Quốc đến 1.800 km và là đ?ểm tận cùng phía nam trong bản đồ “đường lưỡ? bò” ph? lý do Bắc K?nh đơn phương vạch ra trên b?ển Đông.

    B?nh sĩ Malays?a và Mỹ trong cuộc tập trận CARAT hồ? tháng 6/2013 - Ảnh: Janes.com

    Hồ? tháng 3, g?ớ? quan sát sửng sốt và nh?ều quốc g?a vô cùng quan ngạ? kh? 4 tàu ch?ến của Trung Quốc kéo đến khu vực bã? ngầm James trong một đợt d?ễn tập. Malays?a từng khẳng định tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở nơ? đây “hoàn toàn không có căn cứ và nhằm ch?ếm đoạt tà? nguyên”.

    Bên cạnh đó, hãng thông tấn Bernama dẫn lờ? Bộ trưởng Quốc phòng Datuk Ser? H?shammudd?n Tun Husse?n tuyên bố Malays?a sẽ đưa vào hoạt động 6 ch?ến hạm cận bờ (LCS) từ năm 2018 cũng như tăng cường mua sắm tàu đổ bộ và ch?ến đấu cơ.

    Theo ông, LCS sẽ trở thành độ? tàu chủ lực của hả? quân hoàng g?a Malays?a vớ? nh?ệm vụ tuần tra các vùng b?ển có t?ềm năng k?nh tế cao.

    Ngoà? ra, Bộ trưởng H?shammudd?n còn công bố kế hoạch thành lập quân đoàn thủy quân lục ch?ến vớ? mô hình hoạt động tương tự lực lượng của Mỹ.

    Theo tuần báo IHS Jane's Defence Weekly, Wash?ngton rất tán thành ý định của Kuala Lumpur. Hồ? tháng 6/2013, trong cuộc tập trận CARAT g?ữa Mỹ vớ? các nước ASEAN, hả? quân Malays?a đã d?ễn tập đổ bộ vớ? quân đoàn lính thủy đánh bộ Mỹ.

    Malays?a là nước thứ ha? công kha? kế hoạch xây dựng căn cứ hả? quân ở b?ển Đông trong tháng này. Trước đó, ngày 6/10, báo Ph?l?pp?ne Da?ly Inqu?rer đưa t?n hả? quân Ph?l?pp?nes đã xúc t?ến kế hoạch phát tr?ển căn cứ mớ? ở vịnh Oyster, nằm cách quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của V?ệt Nam khoảng 160 km.

    Nga quan ngạ? nguy cơ xung đột ở b?ển Đông

    Phó chủ tịch Hạ v?ện Nga N?kola? Lev?chev đã bày tỏ quan ngạ? căng thẳng ở b?ển Đông có thể bùng phát thành xung đột vượt tầm k?ểm soát trong tương la? gần.

    Phát b?ểu tạ? hộ? thảo quốc tế về an n?nh và hợp tác ở b?ển Đông do V?ện Đông phương học của Nga tổ chức tạ? Moscow, ông Lev?chev cho rằng đ?ều quan trọng là các bên l?ên quan không để căng thẳng t?ếp tục leo thang.

    Các tham luận tạ? hộ? thảo đều nhất trí cần g?ả? quyết tranh chấp bằng b?ện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước LHQ về luật B?ển, không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực để thay đổ? h?ện trạng trên b?ển. Đặc b?ệt là cần mau chóng thông qua Bộ quy tắc ứng xử ở b?ển Đông (COC).

    Nh?ều chuyên g?a cho rằng t?ến trình g?ả? quyết vấn đề b?ển Đông phụ thuộc phần lớn vào lập trường và th?ện chí của Trung Quốc. Một trong những g?ả? pháp tháo gỡ nút thắt là Trung Quốc phả? công nhận chủ quyền hợp pháp của V?ệt Nam và các nước l?ên quan ở b?ển Đông, thay vì đơn phương phủ nhận hoàn toàn như h?ện nay.

    Hộ? thảo có sự góp mặt của đạ? d?ện quốc hộ? và chính phủ Nga, cùng các chuyên g?a quân sự, chính trị, luật b?ển hàng đầu từ nh?ều nước. V?ện Đông phương học cho b?ết để đảm bảo tính khách quan, v?ện không mờ? các chuyên g?a của các nước có tranh chấp ở b?ển Đông.

    Theo TTXVN

    Theo Văn Khoa/TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/malaysia-thanh-lap-can-cu-hai-quan-o-bien-dong-a5886.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.

    Bão số 11 đang tiến vào biển Đông

    Bão số 11 đang tiến vào biển Đông

    (ĐSPL) - Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, cơn bão NARI đang tiến vào biển Đông với cường độ mạnh, sức gió gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12, biển động mạnh.