+Aa-
    Zalo

    Mặt trăng trẻ hơn 100 triệu năm tuổi như đã biết?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặt trăng của chúng ta trẻ hơn 100 triệu năm tuổi so với những gì được biết trước đây. Nghiên cứu mới công bố tại Hiệp hội Hoàng gia Anh ở London (Anh) hôm 23.9 cho biết mặt trăng ở vào độ tuổi từ 4,4 đến 4,45 tỉ năm.

    Mặt trăng của chúng ta trẻ hơn 100 tr?ệu năm tuổ? so vớ? những gì được b?ết trước đây. Ngh?ên cứu mớ? công bố tạ? H?ệp hộ? Hoàng g?a Anh ở London (Anh) hôm 23.9 cho b?ết mặt trăng ở vào độ tuổ? từ 4,4 đến 4,45 tỉ năm.


    Nguồn gốc sự hình thành mặt trăng vẫn còn nh?ều tranh cã? - Ảnh: AFP

    Nhà địa hóa học Mỹ R?chard Carlson thuộc V?ện Carneg?e (Wash?ngton) đã ngh?ên cứu tuổ? của các mảnh đá mặt trăng thu thập được từ các sứ mệnh Apollo, bằng cách sử dụng đồng vị phóng xạ đo n?ên đạ?.Kết quả của cuộc phân tích cho thấy mặt trăng khoảng 4,4 tỉ năm tuổ?, tờ The T?me of Ind?a cho hay hôm nay 25.9."Chúng ta b?ết rằng tuổ? của hệ mặt trờ? là 4,568 tỉ năm. Do vậy Trá? đất đã có ha? g?a? đoạn trong cuộc đờ? của nó, một là trước vụ va chạm khổng lồ và sau đó là sự thay đổ? sau va chạm", nhà ngh?ên cứu Carlson cho hay.Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thì mặt trăng có thể hình thành sau một vụ va chạm khủng kh?ếp g?ữa Trá? đất vớ? một th?ên thể kích thước cỡ sao Hỏa cách nay khoảng chừng 4,5 tỉ năm.Những mảnh vỡ từ vụ va chạm này kết hợp lạ? vớ? nhau để hình thành nên vệ t?nh tự nh?ên của Trá? đất. NASA cho b?ết, trong g?a? đoạn đầu, mặt trăng ở trong trạng thá? nóng chảy và trong khoảng 100 tr?ệu năm, hầu hết các 'đạ? dương mắc ma' kết t?nh lạ? vớ? những tảng đá có khố? lượng thấp hơn nổ? lên bề mặt để hình thành lớp vỏ của mặt trăng.Chuyên g?a Carlson nó? rằng, kh? vụ va chạm nổ ra, một lượng lớn các mảnh đá bắn vào không g?an. Sau đó có một số rơ? trở lạ? Trá? đất còn số khác thì chu du trong vũ trụ để kết hợp lạ? thành mặt trăng.Nhà ngh?ên cứu này cũng cho b?ết là phát h?ện của ông có ý nghĩa quan trọng trong v?ệc g?ả? thích sự hình thành mặt trăng, đồng thờ? mở ra câu hỏ? chờ lờ? g?ả? đáp là sự tồn tạ? của bầu khí quyển Trá? đất trước và sau vụ va chạm khổng lồ như thế nào.T?ến Dũng/TNO
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mat-trang-tre-hon-100-trieu-nam-tuoi-nhu-da-biet-a2835.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Người Tuyết” sống tách biệt với thế giới văn minh

    “Người Tuyết” sống tách biệt với thế giới văn minh

    Mùa hè ở Siberia (Nga) rất ngắn. Trong năm, tuyết rơi kéo dài đến tháng 5 và thời tiết lạnh trở lại một lần nữa vào tháng Chín. Băng tuyết bao phủ rừng Taiga nhưng cảnh vật nơi đây vẫn toát lên vẻ đẹp tuyệt vời, trái ngược với những lớp băng lạnh lẽo và sự tàn phá của nó. Những triền thông trải dài dường như vô tận, rồi những cánh rừng bạch dương nằm rải rác với những chú gấu ngủ đông và thi thoảng là những tiếng tru lên của những con sói đói. Núi dốc đứng, những con sông mang nước đổ vào khắp hang cùng ngõ hẻm thông qua các thung lũng, phải có đến một trăm ngàn đầm lầy băng giá. Rừng này là cuối cùng và lớn nhất của rừng nguyên sơ hoang dã của Trái đất. Nó trải dài từ mũi xa nhất của vùng Bắc cực thuộc Nga về phía Nam như Mông Cổ và phía đông của Urals đến Thái Bình Dương. Năm triệu dặm vuông của hư vô, dân số của tất cả các thị trấn có lẽ chỉ khoảng vài nghìn người.