+Aa-
    Zalo

    Máy bay tàng hình có tránh được S-300, S-400?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Liệu các siêu phẩm công nghệ như F-22 có tránh được các đòn trừng phạt của các tổ hợp tên lửa tiên tiến của Nga?

    L?ệu các s?êu phẩm công nghệ như F-22 có tránh được các đòn trừng phạt của các tổ hợp tên lửa t?ên t?ến của Nga?
    G?áo sư t?ến sĩ Carlo Kopp, nhà phân tích quân sự rất uy tín của Austral?a (đồng thờ? cũng là một ph? công quân sự chuyên ngh?ệp) vớ? những ngh?ên cứu của mình về các phương t?ện tác ch?ến đường không cũng như các loạ? vũ khí, khí tà? phòng không, đã đưa ra những phân tích và nhận xét của mình về các loạ? vũ khí này.
    Máy bay tàng hình có tránh được S-300, S-400?
    Các loạ? máy bay ch?ến đấu h?ện đạ?, đố? thủ của tên lửa phòng không F-15, F-16 và F/A-18, cũng như thế hệ máy bay t?ên t?ến Jo?nt Str?ke F?ghter, hoàn toàn không có cơ hộ? thoát khỏ? những đòn đánh chặn của hệ thống phòng không Nga. Nguyên nhân là các loạ? vũ khí, khí tà? phòng không đã tích hợp các k?nh ngh?ệm thu được trong các cuộc ch?ến tranh Iraq 1991, Serb?a 1999 của Mỹ và khố? NATO.
    Sau cuộc ch?ến tranh V?ệt Nam, từ k?nh ngh?ệm ch?ến trường, các nhà khoa học Xô v?ết đã phát m?nh, sáng tạo và hoàn th?ện công nghệ chế tạo các hệ thống radar phòng không, tên lửa phòng không, các tổ hợp phóng cơ động.
    Ví dụ như đà? radar chỉ thị mục t?êu và dẫn đạn 5N63 cho tổ hợp tên lửa phòng không S-300P, hệ thống phóng lạnh cho các tên lửa phòng không có đ?ều kh?ển 5V55/48N6/9М82, radar cảnh báo sớm 5N64/64N6.
    Cũng từ năm 1991, các nhà th?ết kế tà? năng Nga đã làm quen vớ? các công nghệ mà họ không thể truy cập trong thờ? g?an Ch?ến tranh lạnh.
    H?ện nay hệ thống vũ khí của Nga hoàn toàn gần gũ? vớ? các loạ? vũ khí tương tự ở phương Tây và cùng làm v?ệc trên các chíp v? xử lý tương đương. Rất nh?ều các nhà phân tích phương Tây bị bất ngờ, kh? tập đoàn "Agat" Nga thông báo đang sử dụng các bộ v? xử lý của công ty Texas Instruments Mỹ trong các đầu tự dẫn tên lửa phòng không có đ?ều kh?ển và tên lửa không đố? không. Các bộ v? xử lý nay cũng được các nhà sản xuất phương Tây chế tạo tên lửa.
    Sự k?ện t?êu d?ệt hoàn toàn hệ thống phòng không Iraq là đ?ều k?ện cho các kỹ sư Nga ngh?ên cứu kỹ yếu tố thành công của quân độ? đồng m?nh và những đ?ểm yếu trong công nghệ quân sự cấp ch?ến lược. H?ện nay nguy h?ểm nhất là các tên lửa phòng không tầm xa 48N6Е2/Е3 và 40N6 do có thể t?êu d?ệt mục t?êu cự ly dà? như các hệ thống đà? radar, hệ thống tr?nh sát đ?ện tử và chỉ thị mục t?êu, các máy bay phát xung gây nh?ễu đ?ện tử chống tên lửa.
    Đ?ều đó kh?ến cho không quân sẽ phả? tác ch?ến mù vớ? radar đố? phương. Các loạ? radar mảng pha phát xung vớ? công suất và l?ên tục thay đổ? dả? tần hầu như đã vô h?ệu hóa các hệ thống gây nh?ễu trên máy bay phương Tây.

    Tổ hợp tên lửa S-350E V?tyaz

    Ngh?ên cứu cho thấy, các tổ hợp tên lửa cơ động như "Favor?t", "Tr?umph", "Antey-2500" hệ thống bảo vệ có thể làm mất tác dụng các tên lửa chống radar và các bom đ?ều kh?ển, đồng thờ? các tổ hợp tên lửa tầm trung và tên lửa pháo tự động phòng không tầm thấp như "Tor-M2E" và "Pants?r-C1" hình thành vành đa? phòng thủ chống chế áp phòng không tầm xa và tầm trung.
    Các đà? radar của Nga hầu hết là các radar tần số thấp và radar thụ động phát h?ện mục t?êu đã tạo lên không g?an trong suốt. Mặc dù các radar phổ thông này không có h?ệu quả cao vớ? F-22 và B-2 nhưng hoàn toàn có thể phát h?ện F-35, các máy bay thế hệ 4++ và dẫn tên lửa t?êu d?ệt mục t?êu.
    Ngoạ? trừ B-2 và F-22 vốn có số lượng ít và g?á thành cao, hầu như tất cả các loạ? máy bay h?ện nay của Mỹ và NATO đều có thể co? là đã lỗ? thờ? so vớ? "Favor?t", "Tr?umph" cũng như các loạ? radar và các hệ thống phòng vệ của các tổ hợp tên lửa này. Sự phát tr?ển các tổ hợp tên lửa S–300 và hậu duệ đã làm thay đổ? cán cân lực lượng tấn công và phòng ngự h?ện nay.

    Tổ hợp tên lửa S-400 "Tr?umph" được trang bị rộng trong lực lượng phòng không Nga

    H?ện nay, tổ hợp tên lửa S-400 "Tr?umph" đang được trang bị rộng trong lực lượng phòng không Nga, thay thế dần tổ hợp tên lửa S-300. Hơn thế nữa "Tr?umph" cũng được đưa vào danh sách xuất khẩu vũ khí cho các nước đồng m?nh của Nga.
    Từ góc nhìn của phương Tây, v?ệc đưa vào xuất khẩu tổ hợp "Tr?umph" là vấn đề có tính ch?ến lược. Các nước như Iran hoặc Velezuela nếu nhập khẩu được S-400 sẽ là mố? đe dọa ngh?êm trọng ưu thế vượt trộ? quân sự phương Tây.
    Xuất khẩu S-400 cho Belarus?a có thể rất tốt từ quan đ?ểm thương mạ?, nhưng sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ g?ữa Moscow vớ? EU, do S-400, tr?ển kha? dọc b?ên g?ớ? vớ? các nước châu Âu, sẽ che phủ một nửa lãnh thổ của Ba Lan và không cho không quân Ba Lan có đủ tự t?n sử dụng vùng trờ? của họ. Những hành động như vậy có thể được co? là kh?êu khích và bất ổn cho khu vực.
    Nga có xuất khẩu S–400 hay không, phụ thuộc trước hết vào dự báo hậu quả. Ví dụ bàn g?ao S–300 cho Síp đã hình thành bất ổn chính trị trong khu vực b?ển Aegean. Những hậu quả tương tự có thể xảy ra ở bất cứ khu vực nào trên thế g?ớ? nếu xuất khẩu S-400. Đây thực sự là vũ khí phòng không mang tầm ch?ến lược, có thể vô h?ệu hóa bất cứ lực lượng tác ch?ến đường không nào, bao gồm cả B-2 và F-22 .
    H?ện nay có 3 nước công bố có máy bay tàng hình thế hệ thứ 5, trong đó có Nga và Trung Quốc . Có thể dự đoán tính năng kỹ ch?ến thuật của T–50 hơn kém một chút so vớ? F-22 và F-35. Nhưng J- 20 và J- 31 nếu nhìn từ phía bên ngoà? thì có tính năng tàng hình tương tự như F-35, do dự án được mật hóa tố? đa nên khả năng thực tế của J–20 và 31 rất khó xác định.

    Radar có thể dễ dàng phát h?ện máy bay tàng hình F-35

    H?ệu quả tác ch?ến của máy bay trong vùng phòng không phụ thuộc vào rất nh?ều yếu tố quan trọng như radar, tên lửa, tốc độ và khả năng cơ động, lượng dầu dự trữ và công nghệ tàng hình. Hầu như tất cả các máy bay của châu Âu h?ện nay đều có thông số kỹ ch?ến thuật thấp hơn so vớ? Su-35 hoặc M?G-35 của Nga, do đó, khả năng sống còn trong một trận tấn công đường không có sự tham g?a của S-300 hầu như bằng không. Ngoạ? trừ trường hợp tấn công ồ ạt trên quy mô lớn vớ? một nước có t?ềm lực vũ khí phòng không yếu.
    Trong hơn 30 năm phát tr?ển tên lửa phòng không ch?ến trường. Bắt đầu từ năm 1991, nước Nga t?ếp cận vớ? cộng nghệ thông t?n từ phương Tây và sử dụng rất tốt những thành quả của CNTT trong phát tr?ển vũ khí phòng không. S-300, S-400 và thế hệ t?ếp theo của nó là S-500 là những g?ả? pháp phòng không đầy sáng tạo trong khoa học công nghệ quân sự.
    Trong nh?ều năm t?ếp theo, hệ thống tên lửa phòng không S-300, S-350E "V?tyaz", S-400 hoàn toàn có thể t?êu d?ệt hầu hết các phương t?ện bay được b?ên chế trong lực lượng không quân các nước trên thế g?ớ?.
    Theo Đất V?ệt
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/may-bay-tang-hinh-co-tranh-duoc-s-300-s-400-a16987.html
    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Với tầm bắn 500 km và có khả năng phá hủy lá chắn tên lửa của NATO, hệ thống tên lửa tiên tiến Iskander của Nga đã khiến cho Mỹ và các nước láng giềng vô cùng lo ngại.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Với tầm bắn 500 km và có khả năng phá hủy lá chắn tên lửa của NATO, hệ thống tên lửa tiên tiến Iskander của Nga đã khiến cho Mỹ và các nước láng giềng vô cùng lo ngại.