+Aa-
    Zalo

    Mỹ đang “mất thăng bằng” trong chính sách Châu Á

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mỹ đang "mất thăng bằng" trong chính sách Châu Á vì những gì đang diễn ra ở khu vực này không theo ý muốn của Washington.\r\n

    Mỹ đang "mất thăng bằng" trong chính sách Châu Á vì những gì đang d?ễn ra ở khu vực này không theo ý muốn của Wash?ngton.

    Ngoạ? trưởng Mỹ Jonh Kerry đang công du tớ? một loạt nước Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Indones?a và Các t?ểu vương quốc Arập thống nhất (UAE).

    Mỹ-Trung Quốc: "Đồng sàng, dị mộng"

    Thông qua chuyến công du này, g?ớ? chức Mỹ nhắc nhở thế g?ớ? thấy rằng đây là chuyến đ? thứ 5 của ông Kerry tớ? Đông Á và và Đông Nam Á trong vòng 12 tháng qua.Tuy nh?ên, vớ? chuyến hành trình dà? này, ngoạ? g?ao Mỹ ở châu Á có lẽ sẽ không cả? th?ện được là mấy. Quan hệ g?ữa Mỹ vớ? cường quốc mớ? nổ? - Trung Quốc – vẫn còn nh?ều vấn đề bất đồng và khó có thể g?ả? quyết một sớm một ch?ều; Wash?ngton không hà? lòng về một số vấn đề quan trọng vớ? Nhật Bản cũng như mố? quan hệ g?ữa Tokyo và Seoul; trong kh? những nỗ lực của Mỹ nhằm thúc đẩy ký kết một h?ệp ước thương mạ? mớ? ở khu vực đã bị lỗ? hẹn.Một số nhà ngoạ? g?ao Châu Á cho rằng sự quyết đoán hơn của Trung Quốc trong thờ? g?an gần đây về những đò? hỏ? chủ quyền lãnh thổ trong khu vực là do thá? độ “chần chừ do dự” của Mỹ. Họ cho rằng ông Obama đã gử? đ? tín h?ệu sa? lầm vớ? v?ệc không tham dự 2 hộ? nghị thượng đỉnh ở Đông Nam Á hồ? tháng 10 năm ngoá? do chính phủ Mỹ bị đóng cửa tạm thờ?. Vì vậy, các cuộc họp đã bị lu mờ bở? những căng thẳng trong khu vực, đặc b?ệt là nguy cơ về một sự cố trên không và trên b?ển xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư g?ữa Nhật Bản và Trung Quốc.Trước đây, chính quyền Obama khẳng định rằng Mỹ sẽ không đứng về bên nào trong các tranh chấp chủ quyền ở Châu Á, nhưng nhấn mạnh rằng các bên tranh chấp không được đe dọa hay sử dụng vũ lực để g?ả? quyết vấn đề. Gần đây, một loạt các bình luận của các quan chức cấp cao trong chính quyền Obama đã thay đổ?. Thay vì sử dụng những ngôn từ trung lập như trước đây, Wash?ngton h?ện đang ngày càng thách thức những đò? hỏ? tuyên bố chủ quyền vô lý của Trung Quốc, đặc b?ệt là l?ên quan đến tuyên bố “đường 9 đoạn” ở B?ển Đông.

    Trợ lý ngoạ? trưởng Mỹ Danny Russe, đặc trách về các vấn đề Đông Á và Thá? Bình Dương

    Đ?ều này được m?nh họa rõ nhất qua lờ? tuyên bố của ông Danny Russel, Trợ lý ngoạ? trưởng Mỹ đặc trách về các vấn đề Đông Á và Thá? Bình Dương, trước Quốc hộ? Mỹ: "Bất kỳ tuyên bố lãnh hả? nào của Trung Quốc mà không dựa trên tuyên bố lãnh thổ đều không phù hợp vớ? luật pháp quốc tế... Sự th?ếu rõ ràng của các tuyên bố của Trung Quốc ở B?ển Đông đã tạo ra bất ổn trong khu vực và đe dọa tr?ển vọng đạt được nghị quyết hoặc các thỏa thuận hợp tác phát tr?ển công bằng”.Bên cạnh đó, ông Russel còn chỉ trích thẳng thắn những hành động cụ thể của Trung Quốc nhằm hạn chế quyền t?ếp cận vào bã? cạn Scarborough và gây áp lực đố? vớ? sự h?ện d?ện lâu dà? của Ph?l?pp?nes tạ? Bã? Cỏ Mây (thuộc quần đảo Trường Sa của V?ệt Nam) cùng vớ? những quy định đánh bắt cá mớ? đây của tỉnh Hả? Nam. “Chúng tô? cho rằng  những hành động này đã gây căng thẳng trong khu vực và sâu sắc thêm mố? quan ngạ? về mục t?êu ch?ến lược dà? hạn của Trung Quốc”, ông Russel nhấn mạnh.Tuy nh?ên, trước chuyến thăm châu Á của ông John Kerry, Tư lệnh Hạm độ? Thá? Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Harry B. Harr?s Jr. đã đưa ra một tuyên bố mang tính báo h?ệu. Ông cảnh báo tất cả các nước trong khu vực, bao gồm cả ha? đồng m?nh trong l?ên m?nh quân sự là Nhật Bản và Hàn Quốc không nên kh?êu khích Trung Quốc.

    Đô đốc Harry B. Harr?s Jr., Tư lệnh Hạm độ? Thá? Bình Dương, khuyến cáo Nhật-Hàn không nên kh?êu khích Trung Quốc.

    Rõ ràng, Mỹ đang “mất thăng bằng" trong chính sách Châu Á. Mặc dù trong chặng dừng chân tạ? Bắc K?nh ngày 14/2, ông Kerry bày tỏ hy vọng Trung Quốc và ASEAN "nhanh chóng đạt t?ến tr?ển trong đàm phán về bộ quy tắc ứng xử... sẽ g?úp g?ảm căng thẳng". Ông nó?: "Chúng tô? khuyến khích các bên (không chỉ Trung Quốc) cùng nỗ lực nhằm tránh mọ? hành v? kh?êu khích và chấp nhận các công cụ pháp lý h?ện có" và kêu gọ? Trung Quốc "công kha?, m?nh bạch" trong mọ? hành động thành lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ).Đố? vớ? Mỹ, những vấn đề đang d?ễn ra ở châu Á kh?ến Wash?ngton phả? đau đầu trong bố? cảnh nguy cơ xung đột g?ữa Trung Quốc và Nhật đang lớn dần. Những ký ức lịch sử, chủ nghĩa dân tộc đang lớn mạnh và một cuộc đua tranh ch?ến lược dường như đã đẩy ha? quốc g?a tớ? bên bờ một cuộc xung đột t?ềm tàng. Mỹ đã cử các quan chức cấp cao tớ? khu vực trong nỗ lực "dập lửa" ở cả Bắc K?nh lẫn Tokyo trong tháng 1 vừa qua. Tuy vậy, những nỗ lực này xem ra không thành công, sau kh? Wash?ngton công kha? cam kết bảo vệ Nhật trước các cuộc tấn công, kể cả những cuộc tấn công l?ên quan đến tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư. Cam kết này đã tạo cho Thủ tướng Sh?nzo Abe cá? vỏ mà ông cần để thách thức Trung Quốc và trong kh? cam kết rằng sẽ bảo vệ Nhật Bản, Mỹ vẫn không hà? lòng vớ? một số hành động của Tokyo ví dụ như "thất vọng" về chuyến thăm đền Yasukun? của Thủ tướng Sh?nzo Abe hồ? tháng 12 vừa qua.Ch?ến lược của Mỹ trong khu vực cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bở? mố? quan hệ “lúc nóng, lúc lạnh” g?ữa ha? đồng m?nh thân cận là Nhật Bản và Hàn Quốc. Cuộc Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ Ha? h?ện vẫn phủ bóng đen lên quan hệ g?ữa Nhật Bản vớ? ha? nước láng g?ềng là Hàn Quốc (và cả Trung Quốc). Quan hệ g?ữa các nước này h?ện khá căng thẳng sau kh? cuố? tháng 12 năm ngoá?, Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe đã tớ? thăm ngô? đền Yasukun? gây tranh cã? ở nước này. Đây là nơ? thờ tự các b?nh sĩ Nhật Bản th?ệt mạng trong ch?ến tranh, trong đó có 4 tộ? phạm ch?ến tranh hạng A trong Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ Ha?. Mỹ mớ? đây đã phả? lên t?ếng kêu gọ? Hàn Quốc và Nhật Bản khép lạ? quá khứ, cùng hướng tớ? tương la? để cả? th?ện quan hệ song phương và hợp tác vì sự ổn định trong khu vực.H?ện chính quyền của Tổng thống Obama vẫn đang tìm cách thuyết phục Châu Á rằng Mỹ vẫn cam kết xoay trục tớ? khu vực này thông qua những tuyên bố, những chuyến thăm con tho? của một số quan chức Mỹ; sự tá? tr?ển kha? lực lượng quân sự kh?êm tốn trong bố? cảnh cắt g?ảm ngân sách cùng vớ? một thỏa thuận thương mạ? đầy tham vọng l?ên quan đến Mỹ, Nhật Bản và 10 quốc g?a khác (không có Trung Quốc), ch?ếm tớ? 1/3 thương mạ? toàn cầu: Th?ết lập một khu vực thương mạ? tự do chung cho các nước đố? tác trong khu vực châu Á Thá? Bình Dương(TPP).
    Đàm phán về H?ệp định Đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP) chưa mang lạ? kết quả
    Tuy nh?ên, vòng đàm phán gần đây nhất về TPP (vòng thứ 20) kéo dà? 4 ngày tạ? S?ngapore trong tháng 12/2013 đã không đạt được kết quả như mong đợ?. Dự k?ến, nó sẽ được t?ếp tục vào ngày 22/2 tớ? cũng tạ? S?ngapore. H?ện chính quyền của ông Barack Obama đang tìm cách để được tăng quyền hạn trong v?ệc thúc đẩy các thỏa thuận thương mạ? vớ? các nước trên thế g?ớ?, nhằm bảo đảm rằng các thỏa thuận thương mạ? trên sau kh? được ký kết sẽ không có sự thay đổ? kh? trình lên Quốc hộ? phê chuẩn. Nhưng để Quốc hộ? Mỹ thông qua một cách nhanh chóng dường như là rất khó khăn. Mặc dù, những ngườ? ủng hộ TPP trong chính quyền Obama nó? rằng họ đang nỗ lực nhưng không thể thuyết phục được nh?ều ngườ? ở Châu Á về những cam kết của Wash?ngton rằng Mỹ thực sự vẫn là nước có va? trò hàng đầu trong khu vực.
    Theo Báo T?n tức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/my-dang-mat-thang-bang-trong-chinh-sach-chau-a-a21747.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan