+Aa-
    Zalo

    Nhật Bản muốn trở lại vai trò đầu tàu Châu Á

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhật Bản muốn trở lại vai trò đầu tàu trong lĩnh vực kinh tế và nâng cao vai trò của nước này trong quá trình giải quyết các vấn đề an ninh.

    (ĐSPL) - Nhật Bản muốn trở lạ? va? trò đầu tàu trong lĩnh vực k?nh tế và nâng cao va? trò của nước này trong quá tr?̀nh g?ả? quyết các vấn đề an n?nh.

    Thủ tướng Sh?nzso Abe: "Nhật Bản muốn đóng góp nh?ều hơn".

    “Nhật Bản muốn đóng góp nh?ều hơn để b?ến thế g?ớ? này thành một nơ? tốt đẹp hơn”, t?n-tuc/the-g?o?/thu-tuong-nhat-ban-sh?nzo-abe-t?ep-tuc-cung-v?eng-den-yasukun?-a5668.html">Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe đã tuyên bố như vậy kh? trả lờ? phỏng vấn của tờ The Wall Street Journal.Theo chuyên v?ên V?ctor Pavlyatenko từ Trung tâm Ngh?ên cứu Nhật Bản thuộc V?ện V?ễn Đông, Nhật Bản không thể hà? lòng vớ? v?ệc cường quốc k?nh tế thứ 3 trên thế g?ớ? lạ? không có ảnh hưởng chính trị quyết định trong khu vực. Ông Pavlyatenko nó?: “Sau kh? lên nắm ch?́nh quyền, Thủ tướng Abe công kha? tuyên bố rằng Nhật Bản sẽ phấn đấu để trở lạ? v?̣ thế dẫn đầu trong khu vực bằng cách chống lạ? những nỗ lực của Bắc K?nh nhằm th?ết lập quyền bá chủ trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương. Và ông Abe đã làm nh?ều v?ệc cho mục đ?́ch này: trong 10 tháng qua sau kh? ông lên nắm quyền, Abenom?cs (nền k?nh tế của Abe) hoạt động ổn đ?̣nh và đã gh? lạ? nh?ều chỉ số tích cực. Các báo cáo về sự hồ? phục dần của nền k?nh tế Nhật Bản sau đợt suy thoá? kéo dà? đã kh?ến dân chúng t?n tưởng. Đó là lý do để Nhật Bản hy vọng tình hình k?nh tế đang tạo đ?ều k?ện để củng cố ảnh hưởng của Tokyo đến chính sách trong khu vực. Kh? có sức mạnh th?̀ nh?ều vấn đề có thể được g?ả? quyết dễ hơn. Ông Abe cũng nhận thức được rằng, vị trí k?nh tế vững chắc trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương và trên thế g?ớ? sẽ tạo cơ hộ? cho Nhật Bản thực h?ện thành công các mục t?êu chính trị trong khu vực”.Ngoà? mục đ?́ch g?ả? quyết các vấn đề k?nh tế, Thủ tướng Abe đã nh?ều lần nó? về kế hoạch củng cố quân độ?. Đ?ều đó tạo cơ sở để một số chuyên g?a gọ? ông Abe là “d?ều hâu” đang tìm cách đưa các đ?ều khoản hoà b?̀nh ra khỏ? H?ến pháp Nhật Bản. Nhưng, theo ý k?ến của ông V?ctor Pavlyatenko, ông Abe không phả? là “d?ều hâu”: “Trước đây, Nhật Bản đã là cường quốc k?nh tế thứ ha? trên thế g?ớ?, nhưng kh? đó đã không đề xuất và không thông qua những quyết định chính tr?̣ quan trọng phạm v? toàn cầu. Tất cả mọ? thứ đã được đặt dướ? sự k?ểm soát của Mỹ và ch?̉ vớ? sự đồng ý của họ. L?ên m?nh vớ? Mỹ vẫn là một phương hướng ưu t?ên của Nhật Bản trong quá tr?̀nh thực h?ện các mục t?êu chính tr?̣ trong khu vực. Nhưng, tuyên bố của ông Abe về nh?ệm vụ củng cố quân độ? phản ánh ý muốn của ông phát huy t?́nh chủ động. Song, theo tô?, không nên gọ? ông Abe là ‘d?ều hâu’ hoặc ngườ? theo chủ ngh?̃a dân tộc v?̀ h?ện nay hơn một nửa ngườ? dân Nhật Bản ủng hộ chính sách của ông. Thủ tướng Sh?nzo Abe chỉ cố gắng bảo vệ lợ? ích quốc g?a”.Trong kh? đó, Thủ tướng Abe cố gắng tránh những yếu tố kích động. Ví dụ, khác vớ? nh?ều ngườ? t?ền nh?ệm, Thủ tướng Sh?nzo Abe không đến thăm ngô? đền Yasukun?. Theo ý k?ến của ông V?ctor Pavlyatenko, đ?ều đó cho thấy rằng, ông Abe tỏ ra thận trọng và cân nhắc trong hành động.

    Văn L?nh (theo VOR)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhat-ban-muon-tro-lai-vai-tro-dau-tau-chau-a-a7377.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan