+Aa-
    Zalo

    Nữ Thủ tướng Thái Lan có thoát hiểm?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trước tình hình biểu tình đang diễn ra căng thẳng, nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra đã đưa ra nhiều kế sách được cho là "khôn ngoan".

    Trước tình hình b?ểu tình đang d?ễn ra căng thẳng, nữ Thủ tướng Thá? Lan Y?ngluck Sh?nawatra đã đưa ra nh?ều kế sách được cho là "khôn ngoan".
    Chỉ có đ?ều, những kế sách của bà Y?nluck có nh?ều nét tương đồng vớ? kế sách của anh tra? bà là Thủ tướng bị lật đổ Thaks?n Sh?nawatra.
    Nữ Thủ tướng Thá? Lan có thoát h?ểm?
    Ngày 7/1, Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck cho b?ết chính phủ Thá? Lan sẽ t?ếp tục áp dụng Luật An n?nh Nộ? địa (ISA), h?ện đang có h?ệu lực tạ? Bangkok và ba tỉnh lân cận, nhằm đố? phó vớ? ch?ến dịch của phe đố? lập. 
    Theo bà Y?ngluck, trong trường hợp cần th?ết chính phủ sẽ ban bố sắc lệnh tình trạng khẩn cấp, một b?ện pháp pháp lý ngh?êm ngặt hơn ISA, để đố? phó vớ? cuộc tụ tập quy mô lớn sắp tớ? của phe đố? lập.
    Thủ tướng Y?ngluck cũng bày tỏ lo ngạ? ch?ến dịch này của phe đố? lập sẽ hủy hoạ? nền k?nh tế quốc g?a.
    Những ngày qua, t?n đồn về một cuộc đảo chính ở Thá? Lan rộ lên. Tuy nh?ên, ngày 7/1, nữ thủ tướng Y?ngluck vẫn khẳng định quân độ? nước này sẽ không thực h?ện một cuộc đảo chính nào vì bà? học thấm thía từ quá khứ.
    Các cuộc b?ểu tình ngày càng g?a tăng trong kh? từ trước tớ? nay, mọ? b?ện pháp ứng phó của Thủ tướng Y?ngluck khá đồng nhất.
    Ngày 21/12/2013, bà Y?ngluck lên t?ếng chỉ trích kế hoạch tẩy chay cuộc bầu cử ngày 2/2/2014 của Đảng Dân chủ đố? lập. Bà quả quyết: “Ngay cả kh? họ không chấp nhận chính phủ này, họ vẫn phả? chấp nhận hệ thống dân chủ Thá? Lan. Chính phủ đã trao lạ? quyền lực cho nhân dân và để họ quyết định tương la? của đất nước”.
    Không chỉ vậy, Thủ tướng Y?ngluck còn kêu gọ? mọ? ngườ? dân tích cực tham g?a vào lộ trình cả? cách, vì tương la? của Thá? Lan.
    Bà nó?: "Nếu nhân dân Thá? Lan đồng tâm h?ệp lực, chúng ta sẽ tìm được g?ả? pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị, khô? phục hòa bình, hạnh phúc của đất nước".
    Trước đó, Thủ tướng Y?ngluck hôm 2/12 tuyên bố, bà sẵn sàng từ chức nhằm mang lạ? hòa bình cho đất nước.
    “Tô? muốn một lần nữa khẳng định rằng tô? không tham quyền cố vị. Tô? sẵn sàng g?ả? tán Quốc hộ? hoặc từ chức nếu v?ệc đó có thể g?úp hóa g?ả? cuộc khủng hoảng chính trị h?ện nay và đưa đất nước đ? lên. Tuy nh?ên, cũng phả? nó? thêm rằng đ?ều này chỉ có thể xảy ra nếu đó là ý nguyện của phần đa dân chúng”, bà Sh?nawatra nó?.
    Học bà? từ anh tra? có thành công?
    Những b?ện pháp ứng phó vớ? phe b?ểu tình của bà Y?ngluck gợ? nhớ nh?ều đến anh tra? của bà, cựu Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra. Trước kh? bị lật đổ, ông Thaks?n cũng nh?ều lần tuyên bố vớ? phe b?ểu tình rằng ông đặt quyền lợ? và lợ? ích quốc g?a dân tộc lên hàng đầu.
    Tháng 2/2006 các đảng đố? lập tạ? Thá? Lan lạ? tổ chức b?ểu tình nhằm kêu gọ? Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra từ chức.
    Các cuộc b?ểu tình chống Thủ tướng Thaks?n d?ễn ra sau vụ ông bán tập đoàn Sh?n Corp cho một tập đoàn của S?ngapore. Thủ tướng Thaks?n bác bỏ cáo buộc g?a đình ông trốn thuế trong hợp đồng trị g?á 1,9 tỷ USD này và cho rằng ông sẽ không đầu hàng những ngườ? chỉ trích ông. 
    Thủ tướng Thaks?n cho b?ết, sẽ tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về v?ệc sửa đổ? H?ến pháp cùng lúc vớ? cuộc bầu cử Thượng v?ện vào ngày 19/4/2006.  V?ệc sửa đổ? h?ến pháp là một trong những yêu cầu của các đảng đố? lập nhằm kêu gọ? tăng thêm tính dân chủ trong hệ thống chính trị của Thá? Lan.G?ữa lúc ngày càng bị nh?ều áp lực, Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra bác bỏ những lờ? kêu gọ? ông từ chức. Ông lập lạ? rằng v?ệc ông từ chức chẳng khác nào ch?ều theo ý muốn của một th?ểu số ngườ?, trong kh? ông được đa số tín nh?ệm. Mà theo ông, ch?ều theo th?ểu số như vậy có nghĩa là sức mạnh của ngườ? dân trong xã hộ? dân chủ trở nên vô nghĩa.
    “Tô? không phả? là kẻ khờ khạo. Tô? sẽ làm v?ệc vớ? khả năng tốt nhất của mình để mang tớ? hạnh phúc cho nhân dân”, ông Thaks?n nó?.
    Nhưng ông Thaks?n lạ? đưa ra đề nghị thương thảo vớ? phe chống đố? để tìm g?ả? pháp dung hoà nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị.
    Thủ tướng Thaks?n từng nó? ông chỉ từ chức kh? Vua Bhum?bol yêu cầu. Đặc b?ệt, phe đố? lập còn đề nghị Tổng tư lệnh quân độ? Thá? Lan, tướng Sonth? Boonyaratgl?n, không nên t?ếp tục ủng hộ thủ tướng.
    Thế nhưng, bất chấp mọ? nỗ lực của ông Thaks?n, trong lúc ông đang ở Thành phố New York để tham g?a một cuộc họp của Đạ? hộ? đồng L?ên Hợp Quốc, tố? 19/9/2006, quân độ? và cảnh sát Thá? Lan đã lật đổ chính phủ dân cử của Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra.
    Nh?ều chuyên g?a lo ngạ?, nếu những d?ễn b?ến bất ổn chính trị h?ện nay của Thá? Lan t?ếp tục g?a tăng, trong kh? phe Chính phủ và phe đố? lập không tìm được một g?ả? pháp chính trị thỏa h?ệp, thì nguy cơ xảy ra đảo chính cũng sẽ tăng lên từng ngày.Bất chấp v?ệc g?ớ? chỉ huy quân độ? tuyên bố bác bỏ khả năng đảo chính, dư luận Thá? Lan vẫn đang theo dõ? sát những động thá? chuyển quân và phương t?ện quân sự  vào Thủ đô Bangkok. Đồng thờ?, một số nhà phân tích Thá? Lan cho rằng, đây có thể là "tín h?ệu cảnh báo sớm" về một cuộc đảo chính, như đã từng xảy ra ở nước này hồ? tháng 9/2006.
    Theo Báo Đất V?ệt
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nu-thu-tuong-thai-lan-co-thoat-hiem-a17196.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan