+Aa-
    Zalo

    Phạm Trung Cang: Nghi vấn về cuộc tháo chạy trước khi bị điều tra lại?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ông Phạm Trung Cang (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB) "không có mặt tại Việt Nam" khiến dư luận đặt hồ nghi, đây có phải là một cuộc trốn chạy?rn

    (ĐSPL) - V?ệc ông Phạm Trung Cang (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB) "không có mặt tạ? V?ệt Nam" kh? Tòa án trả hồ sơ yêu cầu đ?ều tra bổ sung về hành v? của ông này l?ên quan đến vụ bầu K?ên kh?ến dư luận đặt hồ ngh?, đây có phả? là một cuộc trốn chạy?

    Chân dung "đạ? g?a" vướng vòng lao lý Phạm Trung Cang.

    Rờ? khỏ? V?ệt Nam ngay sau kh? lệnh "cấm xuất cảnh" được gỡ bỏ

    Ngày 12/12/2013 VKSND Tố? cao đã ban hành cáo trạng vụ “đạ? án k?nh tế” xảy ra tạ? Ngân hàng thương mạ? cổ phần Á Châu (ACB) và một số doanh ngh?ệp, truy tố 7 bị can vớ? 4 tộ? danh ra TAND TP.Hà Nộ? để xét xử theo pháp luật. Đồng thờ?, cơ quan tố tụng cấp cao này cũng ra quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang, ngườ? đã bị khở? tố trước đó (ngày 18/9/2012) về hành v? “cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng” cùng các ông Trần Xuân G?á, Lê Vũ Kỳ, Trịnh K?m Quang.

    Cáo trạng nêu rõ, ông Phạm Trung Cang có tham g?a cuộc họp của Thường trực HĐQT ngân hàng ACB vào ngày 22/3/2010 đề ra chủ trương uỷ thác cho các cá nhân gử? t?ền tạ? các tổ chức tín dụng.

    Tuy nh?ên, ngày 31/12/2010, ông Cang có đơn x?n từ nh?ệm chức danh thành v?ên HĐQT ngân hàng ACB và đã được ngân hàng chấp nhận. Vì vậy, ông Cang không phả? chịu trách nh?ệm về hậu quả làm thất thoát số t?ền 720 tỷ đồng. Do đó, VKSND Tố? cao đã ra quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can này.

    Thế nhưng chỉ chưa đầy một tháng sau kh? t?ếp nhận cáo trạng từ VKSND Tố? cao, ngày 9/1/2014 mớ? đây, TAND TP.Hà Nộ? đã quyết định hoàn trả hồ sơ vụ án cho cơ quan truy tố để làm rõ va? trò của ông Phạm Trung Cang và bốn ngườ? khác về hành v? “cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng”. Đ?ều đáng nó?, nhận định này của Tòa án khá trùng khớp vớ? quan đ?ểm của Cơ quan đ?ều tra nhưng không được VKS chấp thuận. Sự k?ện này vớ? dư luận là một bất ngờ rất lớn, bở? ông Cang từng được co? là "đạ? g?a" cực kỳ may mắn kh? đã thoát khỏ? vụ lùm xùm đầy ta? t?ếng này.

    Theo cáo trạng của VKSND tố? cao ban hành trước đó, từ tháng 6/2011 đến tháng 9/2011, ngân hàng ACB ủy thác cho 19 nhân v?ên ACB gử? tổng cộng gần 720 tỷ đồng vào ngân hàng V?et?nBank ch? nhánh Nhà Bè và ch? nhánh TP.HCM vớ? lã? suất trong hợp đồng là 14\%/năm và lã? suất chênh lệch ngoà? hợp đồng là 3,7-13\%/năm. Số t?ền này đã bị Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên trưởng phòng g?ao dịch Đ?ện B?ên Phủ V?et?nBank ch? nhánh TP.HCM) lừa đảo ch?ếm đoạt. Ông Cang b?ết rõ v?ệc ACB ủy thác cho cá nhân gử? t?ền vào các tổ chức tín dụng là chưa có hướng dẫn nhưng không có ý k?ến ngăn cản.

    Sau kh? ông Cang từ nh?ệm, ông Huỳnh Quang Tuấn lên thay đã tham g?a ký b?ên bản họp HĐQT có nộ? dung ủy thác gử? t?ền, bị Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo ch?ếm đoạt nên ông Tuấn cũng có dấu h?ệu đồng phạm, phả? chịu trách nh?ệm về hành v? “cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng” gây th?ệt hạ? gần 720 tỷ đồng nhưng chưa được cơ quan đ?ều tra khở? tố và kết luận xem xét trách nh?ệm.

    Theo TAND TP. Hà Nộ?, hành v? của ông Phạm Trung Cang và Huỳnh Quang Tuấn có dấu h?ệu tộ? phạm nhưng chưa được xem xét thấu đáo. Ngoà? ra, đơn vị này cũng nhận định, trong chủ trương cấp tín dụng cho công ty chứng khoán ABC mua lạ? cổ ph?ếu của ngân hàng ACB của HĐQT cũng đã gây th?ệt hạ? hơn 687,723 tỷ đồng, VKSND Tố? cao chỉ truy tố Lê Vũ Kỳ, Nguyễn Đức K?ên là bỏ lọt hành v? có dấu h?ệu phạm tộ? của Trần Xuân G?á, Trịnh K?m Quang, Lý Xuân Hả? và Phạm Trung Cang.

    Lá đơn từ nh?ệm và những câu hỏ? cần lờ? g?ả?

    Tuy nh?ên, chỉ sau ít ngày sau kh? TAND TP. Hà Nộ? trả hồ sơ và yêu cầu đ?ều tra bổ sung, theo thông t?n chúng tô? nhận được, ông Phạm Trung Cang đã không còn có mặt tạ? V?ệt Nam. Thông t?n này cho b?ết, ông Cang rờ? khỏ? V?ệt Nam qua cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM) ngày 24/12/2013.

    Được b?ết, trước đó để phục vụ quá trình đ?ều tra, cục Cảnh sát đ?ều tra về K?nh tế và chức vụ (C46) có văn bản đề nghị Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A72) bộ Công an thực h?ện lệnh cấm xuất cảnh đố? vớ? ông Cang vào ngày 20/9/2012. Đến cuố? năm 2013, lệnh này được gỡ bỏ.

    Trở lạ? thông t?n từ cáo trạng của VKSND Tố? cao, theo đó, cơ quan tố tụng này dựa vào lý do ông Cang đã có đơn từ nh?ệm trước kh? “Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010” có h?ệu lực th? hành và đã được ngân hàng chấp nhận, nên nhận định rằng ông Cang sẽ không phả? chịu trách nh?ệm về hậu quả làm thất thoát số t?ền gần 720 tỷ đồng.

    Tuy nh?ên, theo thông t?n PV báo Đờ? sống và Pháp luật tìm h?ểu trên trang web của ngân hàng ACB, cụ thể là tạ? “báo cáo tà? chính hợp nhất năm 2011” của ngân hàng này thì ông Phạm Trung Cang được m?ễn nh?ệm vào ngày 26/4/2011, gần 5 tháng sau kh? “Luật các Tổ chức tín dụng” có h?ệu lực tạ? thờ? đ?ểm 1/1/2011. Văn bản này được đóng dấu và ký “tươ?” bở? Tổng g?ám đốc Lý Xuân Hả? ngày 29/8/2011.

    Câu hỏ? được đặt ra là, trong trường hợp này, căn cứ pháp lý để đ?ều tra sự l?ên đớ? của ông Cang là đơn x?n m?ễn nh?ệm (ngày 31/12/2010) hay quyết định của HĐQT ACB (ngày 26/4/2011)?     

    Phạm Trung Cang là a??

    Ông Phạm Trung Cang s?nh năm 1954 tạ? Long An, có bằng cử nhân K?nh tế thương ngh?ệp. Vào cuố? những năm 1970, ông Cang bắt đầu k?nh doanh ngành nhựa.

    Từ năm 1978 đến năm 1992: G?ám đốc công ty TNHH Nhựa Đạ? Hưng.

    Năm 1993: vào ban lãnh đạo ngân hàng ACB và trở thành Chủ tịch HĐQT đầu t?ên của ngân hàng này.

    Từ năm 1994 đến năm 1998: Phó Chủ tịch HĐQT

    Năm 1999 đến năm 2001: là Phó Chủ tịch HĐQT k?êm Tổng G?ám đốc ngân hàng Á Châu

    Từ năm 2002 - 2010: nắm nh?ều vị trí quan trọng như Phó Chủ tịch HĐQT ngân hàng Á Châu, Chủ tịch Hộ? đồng Tín dụng, thành v?ên Thường trực Hộ? đồng quản trị.

    Cuố? năm 2010: ông Cang x?n từ nh?ệm chức danh thành v?ên hộ? đồng quản trị để nắm ghế tạ? ngân hàng Ex?mbank và ACB đã thông qua v?ệc m?ễn nh?ệm vào ngày 26/4/2011.

    Long Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/pham-trung-cang-nghi-van-ve-cuoc-thao-chay-truoc-khi-bi-dieu-tra-lai-a18494.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    Tâm lý tội phạm ngày càng khó lường

    (ĐSPL) - Để đạt được mục đích, những đối tượng phạm tội đã nghĩ ra nhiều kịch bản hết sức táo tợn kiểu phim xã hội đen để uy hiếp người bị hại. Nhìn bề ngoài, hành vi của chúng có vẻ “ngớ ngẩn” nhưng nhiều chuyên gia tội phạm học đã cảnh báo không nên xem thường những hành vi phạm tội kiểu này.