+Aa-
    Zalo

    Tạm biệt Người, Đại tướng vĩ đại của lịch sử Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về đại tướng Võ Nguyên Giáp MS086: "Tạm biệt Người, Đại tướng vĩ đại của lịch sử Việt Nam" của tác giả Hoàng Lê Hoài Nam (trường THPT Phan Đình Phùng, TP. Hà Tĩnh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS086: "Tạm b?ệt Ngườ?, Đạ? tướng vĩ đạ? nhất của lịch sử V?ệt Nam" của tác g?ả Hoàng Lê Hoà? Nam (trường THPT Phan Đình Phùng, TP. Hà Tĩnh).


    Tạm b?ệt Ngườ?, Đạ? tướng vĩ đạ? nhất của lịch sử V?ệt Nam!  Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

    Xét trên tuổ? tác, Bác đáng tuổ? cụ, k?̣ của con. Nhưng x?n Ngườ? hãy cho con được gọ? Ngườ? là Bác. T?ếng gọ? này xuất phát từ trong trá? t?m con, đó là toàn bộ t?̀nh cảm n?ềm k?́nh trọng của con cũng như hàng tr?ệu ngườ? dân V?ệt Nam dành cho Bác.

    Tố? hôm ấy con đ? học về, lên mạng đọc t?n thì được t?n bác mất, con không t?n, đạ? tướng của con vẫn khỏe mạnh mà, con nó? đó là t?n đồn thô?, nhưng một lúc sau nh?ều tờ báo đã xác nhận là sự thật.............

    Một trong những con ngườ? vĩ đạ? của lịch sử dân tộc đã hòa l?nh hồn vào nơ? đất mẹ, vào dòng sông quê hương đỏ nặng phù sa, vào áng mây trô? về nơ? xa xăm, con ngườ? ấy, gắn l?ền vớ? bao ch?ến công h?ển hách của lịch sử dân tộc, đem lạ? tự do độc lập cho đất nước.

    Con s?nh ra kh? đất nước đã hòa bình, con chỉ được b?ết về ch?ến tranh từ những ngườ? xung quanh con kể lạ? và hình dung chúng qua từng trang sách lịch sử đầy hùng tráng của dân tộc. Con h?ểu rằng để có ngày hôm nay, mỗ? tấc đất con qua đều được đánh đổ? bằng máu và nước mắt của lớp lớp cha ông đ? trước.

    Thuở bé, con được nghe bà kể chuyện Cụ Hồ vĩ đạ?, được mẹ cho xem ảnh Bác đầy yêu thương. Nhưng trong những câu chuyện tuổ? thơ nuô? con lớn, bố còn dạy con rằng, dân tộc ta có một ngườ? Cha là Bác Hồ Chí M?nh kính mến, còn có một ngườ? “anh cả” là Bác Võ Nguyên G?áp kính yêu. Bố hay hát con nghe bà? “Hò kéo pháo”, kể con nghe Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ lừng lẫy năm châu, rằng cả thế g?ớ? đã thán phục một vị tướng của dân tộc V?ệt, từng câu từng chữ ấy chẳng bao g?ờ con quên.

    Một ngườ? bạn g?à đã trả? thân qua bao ch?ến trường khốc l?ệt nhất, suốt cuộc đờ? cống h?ến vì nước nhà, suốt cuộc đờ? Ngườ? đã bao bọc lấy nước non. Cả đồng bào con vẫn cứ ngỡ Ngườ? đang thưởng trà và song hành cùng dân tộc, vậy mà nay Ngườ? đã vộ? vẫy tay chào tạm b?ệt chúng con mất rồ?. Ngườ? đ? thăm Bác Hồ, Bác Đồng. Ngườ? đ? gặp cụ Các Mác, cụ Lê N?n, và các bậc cách mạng đàn anh khác…  Ngườ? đ? gặp lạ? đồng chí, đồng độ? đã h? s?nh qua ha? cuộc trường ch?nh.

    Cờ rủ phủ 2 m?ền đau xót
    Dả? băng tang phủ kín đau thương...

    Ngườ? b?ết không, ngô? nhà số 30 Hoàng D?ệu của Ngườ? g?ờ đã ngập tràn hoa trắng và nh?ều lượt khách ghé thăm đủ mọ? lứa tuổ?. Con thấy những bạn trẻ tuổ? con nắm tay nhau đứng ngoà? hàng rào, mắt chăm chú hướng vào nhà. Con thấy các bác, các cô đang hỏ? thăm cảnh vệ về hành trình t?ễn đưa, con thấy từng đoàn xe b?ển số đủ mọ? vùng m?ền đất nước…

    Con nghe t?ếng các cụ cựu ch?ến b?nh tóc đã bạc phơ khóc nấc như một đứa trẻ, con thấy những ánh mắt đượm buồn chẳng thốt thành tên. Con nghe thấy hàng ngàn, hàng vạn t?ếng kêu xé lòng, những t?ếng khóc nấc của đồng bào kh? l?nh cữu Ngườ? đ? qua, và thấy cả những g?ọt nước mắt…

    Đồng bào con ở khắp mọ? nẻo đường đã về đây thăm Ngườ? rồ?. Ngườ? có vu? không, mà sao không g?an này tang thương đến thế? Con thấy, con nghe, con đau, con xót thật nh?ều. 

    Từ hôm Ngườ? mất, ở nhà, bà vẫn ôm d? ảnh ông con ngồ? lặng một góc. Từng g?ọt nước mắt tuôn trào nơ? khóe mắt, bàn tay nhăn nheo cứ lau hoà? tấm ảnh cũ úa màu. Ông con mất từ lúc còn đ? lính, một mình bà con nuô? bố và các cô chú con lớn khôn, mỗ? năm đến ngày g?ỗ ông, bà vẫn thường lặng yên như thế. Con nhớ bà từng nó? vớ? con rằng: “Rồ? đến một lúc, cá? thế hệ ngườ? cũ này sẽ được thay thế bở? lớp trẻ đ? lên. Lúc ấy, những vị anh hùng sẽ nằm lạ? mã? trong trang sách, trong tâm khảm của mỗ? ngườ? dân nước mình”.



    Con b?ết, chỉ những ngườ? đã từng đ? qua ch?ến tranh, mớ? thấu được hết ch?ến tranh tàn khốc đến thế nào. Ngườ? ra đ?, con đã mất đ? thêm một ngườ? ông, bố mẹ con mất đ? một ngườ? cha, bà con lạ? mất thêm một khúc ruột, đất nước con mất đ? một anh hùng vĩ đạ?.

    Bác G?áp ơ?, Bác đ? rồ?. Nh?ệm vụ thống nhất non sông, đưa V?ệt Nam thành một nước tự do, độc lập, Ngườ? đã hoàn thành rồ?. Còn nh?ệm vụ xây dựng và bảo vệ nước nhà sau này, bác đã g?ao lạ? cho chúng con. Nh?ệm vụ này thật khó khăn và nặng nề vớ? chúng con quá. Lớp thế hệ chúng con ch?̉ còn b?ết dốc hết sức lực của m?̀nh để phục vụ tổ quốc. Để một ngày không xa, V?ệt Nam sẽ trở thàng con rồng châu Á, các đảo của V?ệt Nam đều tung bay lá cờ đỏ sao vàng. Sẽ có những lúc chúng con gặp những khó khăn tưởng như không vượt lên được, kh? chúng con sắp sửa chùn bước, th?̀ mong ngườ? ở nơ? ấy hãy t?ếp thêm sức mạnh, ý ch?́ cho chúng con vượt qua khó khăn. Ngườ? hãy là cánh tay g?úp chúng con đứng dậy kh? chúng con vấp ngã. Ngườ? hãy là ánh sáng ch?ếu vào tư duy chúng con kh? đầu óc chúng con đang ch?̀m trong u tố?. Bác mất mà cũng như chưa mất. H?̀nh ảnh của Bác luôn trong t?m chúng con. Chúng con thật tự hào được có một vị Đạ? tướng như Ngườ?. Rồ? sau này chúng con sẽ thật v?nh dự kh? khoe vớ? thế g?ớ? rằng m?̀nh là ngườ? V?ệt Nam, là con cháu Bác Hồ, Bác G?áp. Và con lúc này chỉ muốn hét lên thật to rằng: NGƯỜI LÀ ÁNH HÀO QUANG TỎA SÁNG MUÔN NƠI, NGƯỜI HỘI TỤ LINH KHÍ CỦA NÚI SÔNG NƯỚC VIỆT - TINH HOA CỦA DÂN TỘC... NGƯỜI LÀ VỊ ĐẠI TƯỚNG TÀI BA, TỔNG TƯ LỆNH, LÀ NGƯỜI ANH CẢ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG, LÀ ANH HÙNG DÂN TỘC, NGƯỜI LÀ HỌC TRÒ XUẤT SẮC CỦA BÁC HỒ, LÀ CHIẾN SĨ CỘNG SẢN QUỐC TẾ. TÊN NGƯỜI VANG MÃI KHẮP NĂM CHÂU. CẢ DÂN TỘC TIỄN ĐƯA NGƯỜI. KHẮP NĂM CHÂU HƯỚNG VỀ NGƯỜI!!!   

    Con - 1 thanh n?ên s?nh ra trong thờ? bình, chỉ b?ết Đạ? tướng qua những câu chuyện kể.
    Con - đau không khóc, buồn không khóc, thất bạ? không khóc...nhưng b?ết t?n Đạ? tướng ra đ?, mắt con cay lắm Đạ? tướng ơ?!

    Từ g?ờ, Đạ? tướng đã về tớ? quê nhà, về quê sau 80 năm b?ền b?ệt những chuyến đ? làm nh?ệm vụ, về quê, vớ? bà con, anh em, bạn bè, họ hàng, tổ t?ên, vớ? đất, vớ? rừng, vớ? cát...

    Về quê, vớ? đồng lúa, vớ? hoa xương rồng, vớ? những mảnh thuyền chà? trên sông K?ến G?ang, vớ? hàng dâm bụt vào ngõ nhà mình- nhà mình, thưa Đạ? tướng, s?nh ra lớn lên trưởng thành, công thành danh toạ? cũng nhờ ơn đức nhà mình, và bây g?ờ, trở về th?ên cổ cũng về lạ? nhà mình.

    Đạ? tướng sẽ về quê.
    Đạ? tướng sẽ về nhà mình.
    Đạ? tướng sẽ nằm trong đất đa? quê hương, bên mẹ, bên cha, bên anh, bên chị, bên bà con chú bác.
    Đạ? tướng về trong nhân dân.
    Vì mã? mã? như thế, Đạ? tướng là Đạ? tướng của nhân dân…

    Toàn cảnh nơ? yên nghỉ của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. 

    Tác g?ả: Hoàng Lê Hoà? Nam

    (Trường THPT Phan Đình Phùng, TP. Hà Tĩnh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tam-biet-nguoi-dai-tuong-vi-dai-cua-lich-su-viet-nam-a6581.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS070: "Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Đỗ Thị Hiền (SV trường đại học Khoa học - đại học Thái Nguyên).

    Thánh nhân về với quê hương

    Thánh nhân về với quê hương

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS051: "Thánh nhân về với quê hương" của tác giả Nguyễn Quốc Bảo (Thanh Xuân, Hà Nội).