+Aa-
    Zalo

    Thực hư ngôi đền thiêng giúp Lê Lợi đánh thắng quân Minh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngôi đền vốn đã nhỏ, nhưng lại càng trở nên khiêm nhường hơn dưới bóng cây Ngọc Lan cổ thụ. Cây cao gần 30m, phủ bóng rợp mát một vùng.

    (ĐSPL) Ngô? đền vốn đã nhỏ, nhưng lạ? càng trở nên kh?êm nhường hơn dướ? bóng cây Ngọc Lan cổ thụ. Cây cao gần 30m, phủ bóng rợp mát một vùng.

    Trên mảnh đất ha? vua (Thọ Xuân, Thanh Hóa) có khá nh?ều địa danh, d? tích gắn l?ền vớ? các đ?ển tích huyền bí phò vua dựng nước. Gắn l?ền vớ? công trạng của Lê Lợ? để lập nên nhà Hậu Lê thịnh vượng không thể không nhắc đến những câu chuyện xung quanh đền Ngọc Lan, nơ? dân g?an quen gọ? là trạm t?ền t?êu ch?ến lược của cuộc khở? nghĩa Lam Sơn ngày ấy.

    Đền Ngọc Lan.

    Đền th?êng... đền thơm

    Đền Ngọc Lan thuộc quần thể khu d? tích lịch sử Lam K?nh (căn cứ địa của cuộc khở? nghĩa Lam Sơn) cách TP.Thanh Hoá 51km về phía Tây Bắc, thuộc xã Xuân Lam- huyện Thọ Xuân, được bộ Văn hoá Thông t?n (cũ) xếp hạng là khu d? tích lịch sử cấp quốc g?a vào năm 1962. Đền h?ện thờ Công chúa Ngọc Lan và bảy vị Công thần Kha? quốc của nhà Lê.

    Đền được cho là có một vị trí đắc địa, hà? hòa âm dương. Phía trước cửa đền là dòng sông Đào nhà Hậu Lê h?ền hòa uốn lượn chảy qua, phía sau lưng đền là dãy nú? Mục (Mắt Rồng) vớ? thế rồng chầu, đặc b?ệt là đỉnh ngọn nú? cao nhất mang hình đầu rồng đang ngửa đầu lên trờ? phun nước. Đây đồng thờ? cũng là vị trí thắt nút ch?ến lược nố? l?ền m?ền xuô? vớ? các tỉnh phía Tây Thanh Hóa thuở trước.

    Cả ngô? đền và cây Ngọc Lan không nằm ở mặt đất bình thường. Cả một khu phố bằng phẳng chỉ có duy nhất móng ngô? đền cao vọt lên 3m, nhưng đây hoàn toàn do yếu tố tự nh?ên chứ không có sự tác động tôn tạo của con ngườ?. Vì ngô? đền được tọa lạc ngay dướ? chân gốc Ngọc Lan cổ thụ đã mấy trăm năm tuổ?. Các bậc cao n?ên trong khu vực đều khẳng định: Từ kh? họ còn bé đã theo chân ông bà tớ? đó lễ lạt cúng bá?, nền đất của khuôn v?ên đền cao khác thường như vậy đã có suốt nh?ều thế kỷ rồ?.

    Ngô? đền vốn đã nhỏ, nhưng lạ? càng trở nên kh?êm nhường hơn dướ? bóng cây Ngọc Lan cổ thụ. Cây cao gần 30m, phủ bóng rợp mát một vùng, một trong những cây Ngọc Lan khổng lồ nhất mà tô? được nhìn thấy ở V?ệt Nam. Tuổ? nó nh?ều đến mức đã sản s?nh ra những thế hệ con cháu cao lừng lững bao bọc ngô? đền.

    Chính vì vậy mà ngô? đền này còn được b?ết tớ? vớ? một tên gọ? khác là Đền Thơm. Kh? mùa Vu Lan tớ? cũng là lúc những cánh hoa Ngọc Lan màu trắng khẽ bung nở, mù? hương dịu ngọt tỏa khắp một vùng. Đền Thơm được tương truyền rất th?êng nên mồng 1, ngày rằm ngườ? dân đều nô nức kéo nhau tớ? làm lễ.

    Ông Từ Cần, nhà ở khu 1 thị trấn Lam Sơn, ngườ? 30 năm trông co? đền mách nhỏ: "Khách tớ? nh?ều lắm nhưng chẳng a? dám tơ tưởng sẽ ngắt một chùm hoa, há? một cá? lá cây Ngọc Lan đem về. Đừng tham của G?ờ?, kẻo các cụ phạt cho đấy!". Ông kể, ngày trước cách đây khoảng 20 năm, có một ngườ? phụ nữ ở trong xã Xuân Phú đ? ngang qua, sau kh? hít hà hương hoa đã cả gan ngắt một cành hoa mang về. Và? tuần sau chị ta bỗng hóa đ?ên, khám ở nh?ều v?ện khác nhau nhưng mã? không b?ết nguyên nhân từ đâu. Nh?ều lần chính quyền xã muốn tỉa bớt cành lá xòe ra đường nhưng không thể chặt nổ? do máy móc gặp vấn đề, hoặc thợ gặp ta? nạn... Có khá nh?ều câu chuyện ly kỳ khác được các cụ kể để răn con cháu mình không được mạo phạm tớ? sự tôn ngh?êm của đền.

    "Đền th?êng lắm! Nếu mình thành tâm và không làm gì ta? ác thì dễ được Mẫu (tức Công chúa Ngọc Lan được thờ trong đền - PV) phù hộ lắm", chị Tĩnh, một ngườ? hay đ? lễ ở đây ch?a sẻ. Chị còn cho b?ết thêm, để g?ảm stress cho các con trong những mùa th?, chị thường đưa con đến đền…

    Thực hư đền th?êng phò vua cứu nước

    Theo tâm l?nh, đền Ngọc Lan có tên là đền Trình. Xưa, đây là con đường duy nhất để thông thương g?ữa m?ền xuô? lên m?ền ngược, Thanh Hóa thuở ấy còn nh?ều thú dữ, rừng ga? rậm rịt thâm u, nú? sông h?ểm ác nên lộ trình thường rất g?an nan. Đền Ngọc Lan nằm chính g?ữa ranh g?ớ? của một bên là đồng bằng, một bên là nú?. Để đ? đường an lành, vạn sự thành công a? a? cũng tạt vào đền thắp hương cầu x?n thánh thần bảo hộ cho mình.

    Ông Từ Cần cho hay: Sở dĩ ngô? đền nằm cách xa khu d? tích như vậy mà vẫn được đưa vào quần thể d? tích cần được bảo vệ vì nh?ều thế hệ ngườ? dân bản địa cho rằng thờ? Lê Lợ? khở? b?nh đây chính là một trạm canh gác đa năng. Trạm canh được chủ tướng Lê Lợ? g?ao cho một thôn nữ tà? trí mưu lược, sắc nước hương trờ?, trẻ trung x?nh đẹp làm chủ.

    Trọng trách của cô chủ đ?ếm canh này là ngày đêm g?ả làm hàng nước dướ? gốc cây Ngọc Lan, cườ? nó? lả lướt vớ? khách đ? đường để che mắt quân M?nh. Nơ? này vừa là trạm t?n thăm dò các hoạt động của quân g?ặc để bẩm báo cho nghĩa quân Lam Sơn có những b?ện pháp đố? phó phù hợp, vừa là địa đ?ểm bí mật lựa chọn tuyển mộ b?nh lính, tra? tráng trong vùng cho chủ tướng Lê Lợ?. Vớ? mắt nhìn ngườ? sắc sảo, sơn nữ ấy đã g?úp Lê Lợ? có những ngườ? tô? trung thành, g?ỏ? b?nh ngh?ệp để làm nên ch?ến thắng cuố? cùng trong cuộc khở? nghĩa Lam Sơn.

    Sau này kh? b?nh sỹ lớn mạnh, cô được Lê Lợ? g?ao cho làm chỉ huy một toán lính ch?ến đấu rất gan dạ và hy s?nh. Tương truyền sau kh? cô chết đ?, để tỏ lòng nhớ ơn về công trạng thuở trước nên  vua Lê Thá? Tổ đã sắc phong cô thành Công chúa Ngọc Lan, được lập đền thờ ngay ở cửa ngõ cung đ?ện Lam K?nh để ngày ngày hương khó?. Đồng thờ? cũng chính nơ? đây vua Lê cũng đặt bàn thờ bảy vị Kha? quốc Công thần của nhà Lê: Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Sát, Lê Ngân, Nguyễn Lý, Lê Văn L?nh và Bù? Quốc Hưng.

    Trong dân g?an còn lưu truyền một truyền thuyết khác kể rằng, thờ? Pháp thuộc chúng bắt phu phen ở đây đào một con sông dẫn nước từ đập Bá? Thượng xuống các xã dướ? xuô? để tướ? t?êu. Kh? đào tớ? đoạn có cây Ngọc Lan thì không thể đào t?ếp vì cứ đêm tớ? là lũ lượt các ph?ến đá lạ? nổ? lên. Đ?ều này kh?ến cho nh?ều kỹ sư Pháp đau đầu, nhưng không sao lý g?ả? và tìm ra cách khắc phục được.

    Một hôm ông kỹ sư ngườ? Pháp ra Hà Nộ? x?n ý k?ến của cấp trên, trong kh? ngủ mơ ông thấy g?ữa dòng sông đang đào dở nổ? lên một con trâu trắng và một cô gá? mặc quần áo trắng cứ dập dềnh trên mặt nước. Cho là đ?ềm l?nh th?êng, ông đã quay trở lạ?, đ? đến xã Thọ Lâm thì ông bị lạc ở rừng L?m. Trong đêm tố?, ông nhìn thấy một vệt ánh sáng le ló? phía trước, nhìn kỹ thì hóa ra đó là một cá? am nhỏ. Hôm sau, ông quay trở lạ?, thắp hương rồ? nhờ ngườ? d? chuyển am về gốc cây Ngọc Lan. Kể từ đó v?ệc đào sông d?ễn ra trô? chảy và sau này được đặt tên là dòng sông Chu (Sông Trâu).

    G?ấc mơ của ông kỹ sư ngườ? Pháp về cô gá? bí ẩn cũng được không ít ngườ? t?n rằng đó chính là sự h?ện thân của Công chúa Ngọc Lan, ngườ? con gá? kh? còn sống cũng như lúc đã thác đều một lòng một dạ vì nhà Lê báo đáp, không cho g?ặc Pháp đụng tớ? chốn l?nh th?êng...   

    Là một phần quan trọng của khu d? tích lịch sử Lam R?nh

     "Dựa trên tà? l?ệu căn cứ xếp hạng và nhất là dựa theo đố? tượng chính được thờ cúng trong các đ?ện của đền thì ngô? đền có nh?ều căn cứ l?ên quan tớ? nghĩa quân Lam Sơn, là một phần quan trọng của khu d? tích lịch sử Lam K?nh" -  ông Từ Cần nhận định.

    Đức Anh Chí

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-ngoi-den-thieng-giup-le-loi-danh-thang-quan-minh-a7424.html
    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.