+Aa-
    Zalo

    Vì sao al-Qaeda có thể trỗi dậy ở Iraq?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đụng độ ác liệt tại tỉnh Anbar là kết quả của sự chia rẽ giáo phái sâu sắc Sunni-Shiite và sự hồi sinh al-Qaeda ở Iraq.

    (ĐSPL) - Đụng độ ác l?ệt tạ? tỉnh Anbar là kết quả của sự ch?a rẽ g?áo phá? sâu sắc Sunn?-Sh??te và sự hồ? s?nh al-Qaeda ở Iraq.
    “Theo tô?, bạo lực leo thang là do thá? độ nước đô? của Thủ tướng Nur? al-Mal?k? đố? vớ? các cuộc b?ểu tình của ngườ? Sunn? kéo dà? cả năm qua", g?áo sư chính trị Sabah al-She?kh của Đạ? học Baghdad nó? vớ? Tân Hoa Xã. 

    Vì sao al-Qaeda có thể trỗ? dậy ở Iraq?

    Kể từ năm 2012, ngườ? Hồ? g?áo dòng Sunn? ở  Iraq thường xuyên t?ến hành các cuộc b?ểu tình, cáo buộc chính phủ do ngườ? Sh??te lãnh đạo gạt họ ra bên lề xã hộ? và lực lượng an n?nh do ngườ? Sh??te ch?ếm ưu thế bắt g?ữ bừa bã?, tra tấn và sát hạ? con em họ.G?áo sư Sabah al-She?kh nó? t?ếp: "Thủ tướng al-Mal?k? đô? kh? cáo buộc họ (ngườ? Sunn?) là một phần của chế độ Saddam Husse?n và nhận sự uỷ thác của ngườ? Hồ? g?áo Sunn? trong khu vực. Trong lần khác , ông đã cố gắng đưa ra một số nhượng bộ nhưng không bao g?ờ làm đủ để dập tắt các cuộc b?ểu tình”.Tình trạng căng thẳng đã dâng ở tỉnh Anbar, do ngườ? Hồ? g?áo dòng Sunn? ch?ếm đa số, hồ? cuố? tháng trước, kh? lực lượng an n?nh Iraq bắt nghị sĩ ngườ? Sunn?  Ahmad al-Alwan?, một tộc trưởng và là một trong những nhân vật cầm đầu các cuộc b?ểu tình chống chính phủ.Các cuộc đụng độ đã nổ ra trên khắp tỉnh Anbar vào ngày 30/12/2013 sau kh? cảnh sát Iraq g?ả? tán một cuộc  b?ểu tình chống chính phủ bên ngoà? tỉnh lỵ Ramad? , nơ? mà Thủ tướng Iraq đã gọ? là "căn cứ chính của al-Qaeda”.Trong một động thá? để xoa dịu sự căng thẳng, Thủ tướng al-Mal?k? đã ra lệnh rút quân khỏ? các thành phố trong tỉnh Anbar, sau kh? 44 nghị sĩ quốc hộ? Iraq tuyên bố từ chức để phản đố? hành  động khắc ngh?ệt của chính phủ Iraq đố? vớ? ngườ? Hồ? g?áo dòng Sunn?.Tuy nh?ên , tình hình đột nh?ên xấu đ? vào hôm 1/1/2014, kh? các ch?ến b?nh của cá? gọ? là “Nhà nước Hồ? g?áo Iraq và Levant” (ISIL), thường được gọ? là al- Qaeda ở Iraq, tấn công các đồn cảnh sát và k?ểm soát phần lớn các thành phố lớn Ramad? và Fallujah.Ibrah?m al-Amer?, g?ảng v?ên chính trị của  một trường đạ? học ở Baghdad, nó? vớ? Tân Hoa Xã rằng tham ch?ến ở tỉnh Anbar là các bộ lạc vũ trang, các ch?ến b?nh al-Qaeda và các lực lượng Iraq trung thành vớ? chính phủ Iraq do ngườ? Sh??te ch?ếm ưu thế. Ông nó?: “Các bộ lạc ngườ? Sunn? , trong đó có Lực lượng dân quân Sahwa, và các lực lượng cảnh sát địa phương thường không chấp nhận sự h?ện d?ện của quân độ? và cảnh sát l?ên bang ở các thành phố của họ. Họ cũng bác bỏ sự h?ện d?ện của các ch?ến b?nh al-Qaeda”.Các lực lượng dân quân Sahwa bao gồm nh?ều nhóm vũ trang của ngườ? Sunn?, trong đó có một số nhóm nổ? dậy chống Mỹ trước đây. Lực lượng này đã quay súng chống lạ? al-Qaeda sau kh? nhóm này g?ết ngườ? bừa bã? và chống lạ? cả ha? cộng đồng Hồ? g?áo dòng Sh??te và Sunn?.Học g?ả al-Amer? nó? t?ếp: "Các ch?ến b?nh al-Qaeda muốn th?ết lập một nhà nước Hồ? g?áo ở tỉnh Anbar và đánh tất cả các lực lượng an n?nh, kể cả cảnh sát địa phương”. Ông cho b?ết thêm các bộ lạc ngườ? Sunn? lo ngạ? rằng các phần tử khủng bố cũng sẽ tìm cách trả thù họ vì đã hợp tác vớ? Mỹ  và chính phủ Iraq trong quá khứ. 

    Các ch?ến b?nh al-Qaeda muốn th?ết lập một nhà nước Hồ? g?áo ở tỉnh Anbar và đánh tất cả các lực lượng an n?nh, kể cả cảnh sát địa phương.

    Đố? mặt vớ? kẻ thù chung là al-Qaeda, nh?ều bộ lạc Sunn? đã bắt tay vớ? lực lượng an n?nh Iraq để chống lạ? các ch?ến b?nh Hồ? g?áo ở Ramad?, Fallujah và các khu vực khác trong tỉnh m?ền tây Anbar.Các nhà quan sát địa phương cho rằng vấn đề cơ bản l?ên quan đến các vụ đụng độ hỗn loạn h?ện nay là sự th?ếu t?n cậy và  ch?a rẽ g?áo phá? vốn có thể đẩy Iraq đến gần bờ vực nộ? ch?ến.G?áo sư Sabah al-She?kh nhận định: "Mức độ t?n tưởng g?ữa các phe phá? ở Iraq là gần như bằng không”. Ông cảnh báo rằng chính phủ trung ương Iraq và các bộ lạc ngườ? Sunn? địa phương không nên nghĩ đến v?ệc g?ả? quyết cuộc khủng hoảng h?ện nay bằng vũ lực có thể dẫn đến đổ máu nh?ều hơn.Học g?ả Al- Amer? cũng cảnh báo: “Cả chính phủ Iraq và các bộ lạc Sunn? phả? chịu trách nh?ệm về sự đổ máu của ngườ? Iraq. Cả ha? đều phả? ch?ến đấu chống lạ? mạng lướ?  khủng bố al-Qaeda và họ cũng phả? tìm cách ra khỏ? tình trạng hận thù và không t?n cậy h?ện nay”.
    M?nh Đức (theo Tân Hoa Xã)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-al-qaeda-co-the-troi-day-o-iraq-a16765.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đánh bom đẫm máu ở Iraq, 59 người chết

    Đánh bom đẫm máu ở Iraq, 59 người chết

    (ĐSPL) - Những cuộc tấn công xảy ra khắp Iraq, bao gồm một vụ đánh bom xe nhằm vào những thành viên của cộng đồng người Shabak, nhằm vào những người Hồi giáo dòng Shi’ite làm ít nhất 59 người thiệt mạng

    Giây phút cuối cùng của Saddam Hussein

    Giây phút cuối cùng của Saddam Hussein

    Cựu cố vấn an ninh quốc gia Iraq, người đã giám sát việc xử tử Saddam năm 2006, nói nhà lãnh đạo Iraq vẫn rất mạnh mẽ cho tới những giờ phút cuối.