+Aa-
    Zalo

    Vụ buôn lậu của đệ nhất phu nhân chấn động Sài Gòn (Kỳ cuối)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Chiếu theo những quy định, luật lệ khi đó thì sẽ có một phiên tòa để làm rõ công - tội rành mạch. Tuy nhiên, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lại được tham mưu và “ấn” cho mỗi người mội bản án cụ thể, tùy theo mức độ tham gia vụ việc.

    (ĐSPL) - Ch?ếu theo những quy định, luật lệ kh? đó thì sẽ có một ph?ên tòa để làm rõ công - tộ? rành mạch. Tuy nh?ên, Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu lạ? được tham mưu và “ấn” cho mỗ? ngườ? mộ? bản án cụ thể, tùy theo mức độ tham g?a vụ v?ệc. Thậm chí những ngườ? có công ngăn chặn vụ buôn lậu cũng không hề được thưởng hay nêu công trạng, trá? lạ? còn bị lãnh những bản án nặng. G?ớ? báo chí thờ? ấy gọ? đó là một ph?ên tòa đặc b?ệt.

    Kỳ cuố?: Ph?ên tòa đặc b?ệt và những con dê tế thần

    Bà Nguyễn Thị Ma? Anh năm 2009 tạ? Mỹ

    Xoa dầu cù là lên vết thương

    Ông Trần Hoàng, Chủ bút một tờ báo trước g?ả? phóng kể lạ?: Sau kh? vụ buôn lậu do đoàn quân xa (GMC) có xe cò? hụ của quân cảnh dẫn đường làm chấn động Sà? Gòn xảy ra, Tổng thống Th?ệu không có cách nào để g?ấu mặt, đành phả? xuất đầu lộ d?ện và trực t?ếp g?ả? quyết vấn đề.

    G?ớ? phân tích chính trị thờ? ấy nhận định, đó là một vết nhục và bẩn thỉu nhất của một Tổng thống và của một Chính phủ.

    Theo lẽ thường, vào thờ? đ?ểm ấy, nếu những sự vụ tương tự như thế d?ễn ra thì nó sẽ thuộc thẩm quyền và trách nh?ệm của v?ên Tổng G?ám đốc Quan thuế hoặc cao lắm là tớ? Tổng trưởng Tà? chính hay K?nh tế, chứ chưa đến mức phả? tớ? tay Phủ Tổng thống. Bên cạnh đó, một ch? t?ết cũng đáng chú ý là kh? vụ án xảy ra, nh?ều tờ báo hả hê và nhảy vào loan t?n nhưng đã bị… tuýt cò? ngay lập tức.

    Ông Trần Hoàng cho b?ết thêm, kh? đó có và? tờ báo loan t?n về vụ v?ệc đã ngay lập tức bị Tổng trưởng Dân vận Hoàng Đức Nhã gọ? lên hù dọa đò? đóng cửa tờ báo. Tất nh?ên, hôm sau không thấy thông t?n gì thêm về vụ v?ệc này.

    Ông Nguyễn Khánh L?nh, một ngườ? ngh?ên cứu về sà? Gòn xưa cũng được nghe một số nhân chứng trong vụ v?ệc sau này lể lạ?, để g?ả? quyết vụ v?ệc, Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu đã cho thành lập một Ủy ban đ?ều tra và thanh mã? (g?ả? quyết số hàng còn lạ? sau kh? bị cướp) gồm: Tổng G?ám đốc Quan thuế, Tổng G?ám đốc Cảnh sát Quốc g?a cùng một và? tay chân thân tín khác. Số hàng còn lạ? được đem ra đấu g?á, số t?ền thu được đem vào cứu trợ cho các g?a đình cô nh? quả phụ tử sĩ.

    Bà Nguyễn Thị Ma? Anh kh? còn trẻ vớ? quyền lực đầy mình

    Cũng có thông t?n cho rằng, sau kh? vụ v?ệc đổ bể, do đám con trẻ làm hư chuyện, báo chí lên t?ếng và dư luận trong Bộ Tổng tham mưu ồn ào về vụ buôn lậu có cò? hụ dẫn đường, Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu đành phả? đích thân ra lệnh cho thành lập một Ủy ban đ?ều tra cấp Trung ương, gồm Bộ Quốc phòng, Tổng Thanh tra, Quân cảnh và An n?nh Quân độ? do Đổng lý Bộ Quốc phòng Tôn Thất Chước làm Chủ tịch Ủy ban.

    Thế là hàng loạt ngườ? dính líu vào vụ án vô t?ền khoáng hậu này đều bị tr?ệu tập đ?ều tra. Đó là đạ? úy Nh?ều, T?ểu đoàn phó T?ểu đoàn 6 Quân cảnh của B?ệt Khu Thủ Đô; đạ? úy Thế, T?ểu đoàn 4 Quân cảnh, Trưởng đồn Quân cảnh Mỹ Tho (đạ? úy Thế là con rể đạ? tá Luông, G?ám đốc Cảnh sát Quân khu 3); đạ? úy Quớ?, trưởng đoàn quân xa thuộc Quân vận vùng 3... Rồ? trưởng ty cảnh sát Chợ Gạo; th?ếu tá chỉ huy trưởng G?ang Đoàn ở Mỹ Tho...

    Đặc b?ệt, đáng chú nhất là những ngườ? có công ngăn chặn và bắt chuyến hàng lậu được dẫn bằng xe quân cảnh có cò? hụ như trung úy Thọ, trưởng đồn quân cảnh Long An rồ? ha? v?ên sỹ quan quân cảnh gác trạm k?ểm soát Long An cũng bị bắt. Đây là những ngườ? có công trong v?ệc báo cáo vụ v?ệc lên thượng cấp để tỉnh trưởng Lê Văn Năm cho chặn đoàn xe bằng bất cứ g?á nào.

    Theo ông L?nh, nếu ch?ếu theo Luật Thuế quan thờ? đó thì ha? v?ên sỹ quan quân cảnh gác trạm k?ểm soát Long An, trung úy Thọ, th?ếu tá quận trưởng Gò Đen và đạ? tá Lê Văn Năm xứng đáng được thưởng vì là những ngườ? có công khám phá và chặn được đoàn quân xa chở hàng lậu. Nhưng ngược lạ?, tất cả đều bị bắt nhốt và chờ hình phạt vì đã vô tình để thất thoát một số lượng lớn tà? sản quốc g?a. Trong trường hợp này, g?ớ? phân tích chính trị lúc ấy cho rằng, Tổng thống Th?ệu đã chơ? trò “xoa dầu cù là lên vết thương còn đang rớm máu” của những nhân vật thấp cổ bé họng.

    Theo đó, một mặt Tổng thống Th?ệu sa? thuộc cấp hứa ngầm sẽ g?ảm án cho những ngườ? bị tống g?am sau một thờ? g?an ngồ? bóc lịch tượng trưng. Đồng thờ?, Tổng thống Th?ệu cũng ban hành một sắc lệnh quy định trách nh?ệm trực t?ếp cho các tướng lãnh chỉ huy cao cấp. G?ớ? phân tích chính trị lúc ấy cho rằng, cũng từ đây, cơn ác mộng bị đảo chính cứ lởn vởn trong đầu của Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu cho tớ? ngày ông qua đờ?.

    D?ễn cho xong tuồng

    Ông Trần Hoàng cho b?ết, mã? đến sau này, theo t?ết lộ của những quan chức cấp cao trong chế độ Sà? Gòn cũ thì bản cáo trạng cùng vớ? tộ? danh có kèm sẵn bản án cho từng ngườ? đã được chính Tổng thống Th?ệu v?ết sẵn. Ph?ên tòa chỉ là một lớp tuồng và các quan tòa trong ph?ên xử hôm đó chẳng qua chỉ là những d?ễn v?ên trong một màn b? hà? kịch lịch sử. Và kết quả của vụ xét xử này cũng làm nh?ều ngườ? bất ngờ.

    Hàng hóa vận chuyển từ đường b?ển rồ? vận chuyển bằng đường bộ đưa về Chợ Lớn t?êu thụ (m?nh họa)

    Đ?ển hình đạ? uý Nh?ều, T?ểu đoàn phó T?ểu Đoàn 6 Quân cảnh thuộc B?ệt Khu Thủ Đô; đạ? uý Thế, trưởng đồn Quân Cảnh Mỹ Tho; đạ? uý Qướ?, chỉ huy đoàn quân xa; th?ếu tá chỉ huy G?ang Đoàn Mỹ Tho... mỗ? ngườ? lãnh 6 năm cấm cố, bị tước đoạt b?nh quyền và lưu đày ra ngoà? Côn Đảo. Có t?n cho rằng, đạ? úy Nh?ều bị án khủng 20 năm tù và đày ra khổ sa? ở Côn Đảo.

    Còn đạ? tá Lê Văn Năm, Tỉnh trưởng k?êm T?ểu khu trưởng Long An bị g?áng cấp xuống đạ? uý và bị thuyên chuyển ra Sư Đoàn 21, đóng ở Chương Th?ện, G?a Ra? và phả? đ? hành quân như một lao công ch?ến trường. Trung uý Thọ, Trưởng đồn Quân Cảnh Long An, mặc dù đã có công và rõ ràng không dính líu gì vào vụ buôn lậu, đã bị phạt mấy chục ngày trọng cấm, có gh? vào quân bạ và bị thuyên chuyển đ? làm Trưởng đồn Quân cảnh Phước Long.

    Tương tự, ha? v?ên hạ sĩ quan Quân Cảnh, thuộc trạm k?ểm soát Long An, đã có công đầu t?ên báo cáo về hành tung của đoàn quân xa, đều bị phạt mỗ? ngườ? mấy chục ngày trọng cấm, có gh? vào hồ sơ và thuyên chuyển lên Ple?ku, thuộc T?ểu Đoàn 2 Quân Cảnh.

    Ngoà? những cá? tên phả? chịu những án nặng thì nh?ều ngườ? do bị nhìn thấy mặt cũng bị l?ệt vào danh sách đen. Đ?ển hình như trung tá đặc trách ch?ến dịch Phượng Hoàng thuộc quân khu 3 cũng bị dính líu trong vụ này và bị xử án, g?áng xuống làm b?nh nhì.

    Đ?ều đáng nó? là nh?ều ngườ? sau kh? đ? th? hành án được một thờ? g?an ngắn thì mất tích hoặc chết không rõ nguyên nhân. Trường hợp được gh? nhận là trong một thờ? g?an, sau kh? đ? làm Trưởng đồn Quân cảnh Phước Long, trung úy Thọ đã được báo là mất tích không rõ lý do gì. Tương tự như trung úy Thọ, ha? v?ên sỹ quan một thờ? g?an sau kh? đ? thực h?ện nh?ệm vụ mớ? ở Ple?ku cũng bị bắn chết không rõ nguyên nhân.

    Dư luận cũng lên t?ếng về v?ệc không thấy a? đứng đầu tổ chức buôn lậu này đứng ra chịu trách nh?ệm. Có đ?ều các mũ? búa rìu dư luận đều chỉa vào  Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu và đệ nhất phu nhân Nguyễn Thị Ma? Anh vớ? sự cộng tác mật th?ết của vợ chổng tẩu tướng Trần Th?ện Kh?êm cũng như vợ chồng ngườ? chị gá? của đệ nhất phu nhân cư ngụ tạ? Mỹ Tho.

    G?a đình bên vợ Tổng thống Th?ệu đã lấy danh nghĩa Phủ đầu rồng (Phủ Tổng thống) để tổ chức buôn bán. Họ mượn cớ ngày tết sắp đến, ngân sách Quốc g?a không đủ để đà? thọ quà cáp cho g?a đình cô nh? quả phụ tử sỹ trên toàn quốc, nên phả? tổ chức k?nh tế mạo h?ểm vớ? nhóm thương g?a ngườ? Tàu trong Chợ Lớn và ăn ch?a theo tỷ lệ 50 – 50. Số t?ến ăn ch?a này sẽ được bổ sung vào quỹ cứu trợ “Cây Mùa Xuân” cho cô nh? quả phụ tử sĩ trong quân lực V?ệt Nam Cộng Hòa do các đấng mệnh phụ phu nhân lãnh đạo.

    Từ g?a đình bình thường trở thành thế g?a vọng tộc

    Cũng theo đ?ều tra của báo chí thờ? ấy, g?a đình của bà Ma? Anh vốn làm thuốc Bắc ở Mỹ Tho, đờ? sống bình thường và lợ? tức chỉ đủ ăn. Nhưng kể từ năm 1965, g?a đình này trở thành một thế g?a vọng tộc ở Mỹ Tho, nh?ều tướng tá, tổng bộ trưởng, dân b?ểu, nghị sỹ... ra vào tấp nập ngày đêm.

    TRUNG NGHĨA

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-buon-lau-cua-de-nhat-phu-nhan-chan-dong-sai-gon-ky-cuoi-a2640.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau giằng xé trong phiên tòa xử kẻ đâm chết người yêu vì...không muốn cưới

    Nỗi đau giằng xé trong phiên tòa xử kẻ đâm chết người yêu vì...không muốn cưới

    Đứng co ro sau vành móng ngựa, suốt cả phiên xét xử, những người tham dự có thể đếm được mỗi lần Ánh ngẩng mặt lên để trả lời những câu hỏi của HĐXX. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi hắn biết rằng hành vi man rợ mà y gây ra với người yêu của mình vào những ngày cuối tháng 3/2013 khiến dư luận căm phẫn. Được nói câu cuối cùng trước khi phiên tòa kết thúc, Ánh chỉ lí nhí: "Bị cáo xin gửi lời xin lỗi chân thành tới nhà bị hại. Bị cáo thực sự ăn năn, hối lỗi trước hành vi của mình. Mong quý toà giảm nhẹ hình phạt để bị cáo sớm trở về xã hội để trả nợ cho gia đình bị hại và phụng dưỡng bố mẹ...”.

    Vụ buôn lậu của

    Vụ buôn lậu của "đệ nhất phu nhân" chấn động Sài Gòn (Kì 1)

    (ĐSPL) - Một vụ buôn lậu với nhiều loại mặt hàng xa xỉ trên thị trường lúc đó: rượu, thuốc lá, đồng hồ... với lượng lớn được di chuyển từ biển Gò Công về Sài Gòn. Điều đáng nói là vụ buôn lậu này do một nhân vật có quyền lực tối cao trong chế độ Sài Gòn cũ, chính vì thế, hoạt động buôn lậu cũng có xe còi hụ dẫn đường và chuyên chở trên những chiếc xe quân vụ.