+Aa-
    Zalo

    ASEAN: Trọng tâm tranh giành của Trung Quốc và Nhật Bản

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Cuộc đối đầu Trung-Nhật đang dần chuyển từ các mặt trận trên biển và trên không sang cạnh tranh chiến lược, trong đó ASEAN đang trở thành chiến trường trọng điểm.

    (ĐSPL) - Cuộc đố? đầu Trung-Nhật đang dần chuyển từ các mặt trận trên b?ển và trên không sang cạnh tranh ch?ến lược, trong đó ASEAN đang trở thành ch?ến trường trọng đ?ểm.

    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe.

    Kể từ đầu năm đến nay, Chủ tịch Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường và các quan chức Trung Quốc hàng đầu khác đã đến thăm 9/10 nước thành v?ên ASEAN, trừ Ph?l?pp?nes. Bắc K?nh và Man?la có tranh chấp lãnh thổ ở B?ển Đông.
    Trong kh? đó, kể từ kh? tá? nhậm chức cuố? năm ngoá?, Thủ tướng Sh?nzo Abe cùng vớ? Phó Thủ tướng Taro Aso, Ngoạ? trưởng Fum?o K?sh?da và Bộ trưởng Quốc phòng Itsunor? Onodera cũng đã đến thăm 8 nước thành v?ên ASEAN. Thủ tướng Abe có kế hoạch thăm Lào và Campuch?a vào g?ữa tháng 12, hoàn thành mục t?êu thăm tất cả các nước thành v?ên ASEAN trong vòng một năm nhậm chức .

    Trong kh? Thủ tướng Nhật Bản Takeo Fukuda tìm cách cả? th?ện quan hệ vớ? các quốc g?a Đông Nam Á thông qua hỗ trợ phát tr?ển chính thức (ODA) hồ? những năm 1970, chính sách ASEAN của đương k?m Thủ tướng Abe dường như dựa trên các mục t?êu ch?ến lược đố? trọng Trung Quốc.

    Chính phủ Abe đã từ bỏ “ch?ến lược phố? hợp và hòa g?ả? vớ? Trung Quốc” của chính phủ t?ền nh?ệm và đang hậu thuẫn Mỹ  “tá? cân bằng ch?ến lược ở Châu Á-Thá? Bình Dương”.

    Nhật Bản đang tìm cách xây dựng một mạng lướ? hợp tác ch?ến lược đa phương - bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, Ấn Độ và Austral?a - thông qua hợp tác k?nh tế nhằm mục đích duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương. Nhưng mục đích của chính quyền Abe là đố? phó vớ? ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.

    Trong năm 2013, Nhật Bản và các nước thành v?ên ASEAN đã đố? thoạ? trong một loạt các lĩnh vực: chính trị, k?nh tế, văn hóa, thanh n?ên và du lịch.

    Đầu tư trực t?ếp của Nhật Bản vào ASEAN lên đến 10 tỷ USD trong nửa đầu năm nay và Tokyo gần đây đã cam kết V?ệt Nam vay 540 tr?ệu USD để phát tr?ển cơ sở hạ tầng. Nhật Bản cũng đang đàm phán vớ? V?ệt Nam, Thá? Lan và các nước ASEAN về hợp tác trên b?ển và sẵn sàng cung cấp tàu tuần tra cho Ph?l?pp?nes, nước đang có tranh chấp vớ? Trung Quốc ở B?ển Đông.

    Tuy nh?ên, nếu xét theo góc độ địa chính trị, Nhật Bản không ch?ếm lợ? thế hơn Trung Quốc. Các quốc g?a ASEAN vẫn chú trọng duy trì mố? quan hệ cân bằng vớ? các nước láng g?ềng mạnh hơn, nhưng sẽ không dễ dàng chấp nhận trở thành một con tốt trong ch?ến lược k?ềm chế Trung Quốc.

    Trung Quốc đang tích cực tham g?a vào một hệ thống hợp tác do ASEAN chủ trì và thương mạ? song phương đã lên đến 400 tỷ USD mỗ? năm và dự k?ến ​​sẽ chạm ngưỡng 1.000 tỷ USD vào năm 2020. Bắc K?nh tuyên bố k?m ngạch nhập khẩu của Trung Quốc sẽ đạt 10 nghìn tỷ USD trong 5 năm tớ?, đầu tư ra bên ngoà? khoảng 500 tỷ USD và con số du khách đ? nước ngoà? sẽ lên tớ? 400 tr?ệu lượt.

    Đố? vớ? các nước ASEAN, v?ệc Trung Quốc thành lập Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á, thúc đẩy an n?nh khu vực và khuôn khổ hợp tác dường như thực chất hơn so vớ? các b?ện pháp hỗ trợ của Nhật Bản .

    Sự nổ? lên của Trung Quốc là một thực tế không thể phủ nhận và các quốc g?a Đông Á đang cố gắng đạt được sự cân bằng g?ữa nguy cơ và thờ? cơ. Các nước ASEAN muốn theo đuổ? mô hình phát tr?ển hòa bình các bên cùng có lợ?.

    M?nh Đức (theo WantCh?naT?mes)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/asean-trong-tam-tranh-gianh-cua-trung-quoc-va-nhat-ban-a7622.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan