+Aa-
    Zalo

    Báo TQ: Bộ trưởng QP Nhật sẽ khảo sát các cơ sở của Hải quân Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhật Bản đang xây dựng Chiến lược an ninh quốc gia mới và Đại cương phòng vệ mới, dựa trên hợp tác quốc tế, thực sự gây lo ngại cho Trung Quốc.

    Nhật Bản đang xây dựng Ch?ến lược an n?nh quốc g?a mớ? và Đạ? cương phòng vệ mớ?, dựa trên hợp tác quốc tế, thực sự gây lo ngạ? cho Trung Quốc.  
    Sáng ngày 27/8/2013, Thủ tướng Nhật Bản đến Dj?bout?, m?ền đông châu Ph?
    để thị sát cơ sở của Lực lượng Phòng vệ làm nh?ệm vụ tấn công cướp b?ển
    ở vùng b?ển Somal?a


    Xây dựng ch?ến lược an n?nh quốc g?a mớ?

    Theo các phương t?ện truyền thông Trung Quốc trong mấy ngày gần đây, ngày 12 tháng 9, tạ? d?nh thự của mình, Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe đã tổ chức hộ? nghị lần đầu t?ên của Tọa đàm chuyên g?a (Hộ? thảo chuyên đề) nhằm xây dựng Ch?ến lược an n?nh quốc g?a, yêu cầu phả? xuất phát từ lập trường "chủ nghĩa hòa bình tích cực dựa trên sự phố? hợp quốc tế", thảo luận ch?ến lược “sẽ trở thành phương châm chỉ đạo an n?nh quốc g?a và ngoạ? g?ao mang tính tổng hợp” này của Nhật Bản.

    Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch đưa ra ch?ến lược này trong năm nay dựa trên cơ sở các cuộc thảo luận của Tọa đàm, đồng thờ? phản ánh nó vào "Đạ? cương phòng vệ mớ?" được tổng hợp vào cuố? năm nay.

    Theo báo Trung Quốc, sau Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ ha?, Nhật Bản th?ếu ch?ến lược an n?nh quốc g?a và ngoạ? g?ao tổng thể. Tạ? hộ? nghị, ông Sh?nzo Abe nhấn mạnh: "Thông qua cùng t?ến hành thảo luận về ch?ến lược này và đạ? cương phòng vệ, có thể có lợ? cho chuyển hướng chính sách an n?nh quốc g?a mang tính tổng hợp hơn".

    Ông Abe cho b?ết: "Nhật Bản sẽ xuất phát từ lập trường chủ nghĩa hòa bình tích cực dựa trên sự phố? hợp quốc tế, t?ếp tục tham g?a vào bảo đảm hòa bình, ổn định và thịnh vượng của thế g?ớ?". Đ?ều này được tờ "Hoàn Cầu" Trung Quốc cho là Nhật Bản đang tích cực hành động nhằm đố? phó vớ? hoạt động trên b?ển ngày càng hung hăng của Trung Quốc cũng như tình hình Tr?ều T?ên. 

    Thủ tướng Sh?nzo Abe ngồ? trên máy bay ch?ến đấu.


    Chủ tịch Hộ? thảo chuyên đề, H?ệu trưởng Đạ? học Quốc tế Nhật Bản, ông Sh?n?ch? K?taoka cho b?ết, hộ? nghị sẽ còn thảo luận vấn đề cho phép thực h?ện quyền tự vệ tập thể, "khẳng định vớ? trong và ngoà? nước về chính sách an n?nh và sự h?ểu b?ết sâu sắc hơn của Nhật Bản, đ?ều này rất quan trọng".

    Các vấn đề như tuyến đường hàng hả? vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông tớ? Nhật Bản, tấn công t?n tặc máy tính và tấn công khủng bố cũng đã trở thành nộ? dung thảo luận của hộ? nghị.

    Phó Thủ tướng k?êm Bộ trưởng Tà? chính Taro Aso, Ngoạ? trưởng Fum?o K?sh?da, Bộ trưởng Quốc phòng Itsunor? Onodera, Chánh Văn phòng nộ? các Yosh?h?de Suga cũng tham dự hộ? nghị. Trước đó, ông Sh?nzo Abe cũng yêu cầu Chánh văn phòng nộ? các, Ngoạ? trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản t?ến hành phố? hợp xây dựng Ch?ến lược an n?nh quốc g?a.

    Theo hãng Kyodo, sau thảo luận của Hộ? thảo chuyên đề, ch?ến lược an n?nh quốc g?a nhanh nhất sẽ được đưa ra trong năm nay. Thành v?ên của Hộ? thảo có tổng cộng 8 ngườ?, trong đó có H?ệu trưởng Đạ? học Quốc tế Nhật Bản Sh?n?ch? K?taoka, cựu Tham mưu trưởng l?ên quân Lực lượng Phòng vệ Ryo?ch? Or?k?.

    Tăng cường hợp tác hàng hả? vớ? các nước

    Ngoà? hộ? nghị trên, theo tờ "Phương Đông buổ? sáng" Trung Quốc có trụ sở tạ? Thượng Hả?, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunor? Onodera sẽ thăm V?ệt Nam và Thá? Lan từ ngày 15 tháng 9, dự k?ến sẽ hộ? đàm vớ? Bộ trưởng Quốc phòng V?ệt Nam, Đạ? tướng Phùng Quang Thanh. 

    Kh? đó, ông Itsunor? Onodera sẽ đề nghị tr?ển kha? hợp tác vớ? V?ệt Nam trong lĩnh vực an n?nh hàng hả?. Bộ trưởng Itsunor? Onodera cũng sẽ khảo sát các cơ sở của Hả? quân V?ệt Nam. 

    Ngày 12/ 9/2013, Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe thị sát Lực lượng Phòng vệ.


    Mớ? đây, Ngoạ? trưởng Nhật Bản Fum?o K?sh?da cũng đã tham dự hộ? nghị "Ủy ban hợp tác Nhật-V?ệt" lần thứ 5 tổ chức tạ? Tokyo. Nhật Bản sẽ cung cấp khoản vay 54 tỷ yên (khoảng 3,3 tỷ nhân dân tệ) để V?ệt Nam xây dựng hạ tầng cơ sở. 

    Báo Trung Quốc luôn m?ệng tuyên truyền rằng truyền thông Nhật Bản co? những hành động trên của Nhật Bản là nhằm tăng cường hợp tác Nhật-V?ệt, từ đó "k?ềm chế" Trung Quốc.

    Tạ? Tokyo, Nhật Bản và các nước ASEAN cũng vừa thảo luận về đố? sách đố? vớ? các cuộc tấn công mạng. Trước đó, Trung Quốc cũng vừa cùng vớ? các nước ASEAN tổ chức hộ? thảo an n?nh mạng - d?ễn đàn khu vực ASEAN năm 2013.

    Chính sách an n?nh phả? sát thực tế

    Tờ “Nhân Dân” Trung Quốc ngày 13 tháng 9 cũng đăng bà? v?ết cho b?ết, Thủ tướng Sh?nzo Abe sáng ngày 12 tháng 9 đã đến thị sát Bộ Quốc phòng Nhật Bản. Tạ? đây, ông nhấn mạnh: “Sẽ t?ếp tục tìm k?ếm vị thế quốc g?a phù hợp vớ? tình hình quốc tế trong thế kỷ 21”, cho b?ết sẽ tích cực thảo luận vấn đề cho phép thực h?ện quyền tự vệ tập thể.

    Về v?ệc th?ết lập Ủy ban an n?nh quốc g?a (NSC) hoạch định thống nhất chính sách ngoạ? g?ao và an n?nh, ông Sh?nzo Abe cho b?ết: “Sẽ xuất phát từ lợ? ích lâu dà? của quốc g?a, xây dựng ch?ến lược bảo đảm an n?nh quốc g?a để t?ếp tục bảo đảm an n?nh quốc g?a”. 

    Ngày 12/9/2013, ông Sh?nzo Abe nó? chuyện vớ? các quan chức cấp cao
    của Bộ Quốc phòng Nhật Bản.


    Ông đồng thờ? cho b?ết: “Sẽ hợp tác vớ? các nước có quan n?ệm g?á trị chung về pháp trị và tự do hàng hả?, tăng cường quan hệ về an n?nh”. Đ?ều này được báo “Nhân Dân” Trung Quốc cho là “mũ? dù? ngầm chỉ Trung Quốc”.

    Đố? vớ? các động thá? của Trung Quốc và vấn đề phát tr?ển tên lửa và hạt nhân của CHDCND Tr?ều T?ên, ông Sh?nzo Abe cho b?ết “sẽ thúc đẩy cả? cách thể chế bảo đảm an n?nh th?ết thực, trực d?ện. Không thể dựa trên chủ trương thoát ly h?ện thực, kh?ến cho b?nh sĩ phòng vệ ở tuyến 1 phả? gánh chịu hậu quả không tốt”.

    Sau phát b?ểu của ông Sh?nzo Abe, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunor? Onodera cho b?ết, sẽ tổ chức hộ? nghị Ủy ban tham vấn an n?nh (2+2) trong thờ? g?an tớ?, thành phần gồm các quan chức cấp Bộ trưởng Ngoạ? g?ao và Quốc phòng của ha? nước Nhật-Mỹ. Ông nó?: “Sẽ nâng quan hệ hợp tác quốc phòng lên g?a? đoạn mớ?, t?ếp tục tăng cường quan hệ đồng m?nh”. 

    Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe chủ trương tăng cường vị thế quốc g?a của Nhật Bản
    trên trường quốc tế, tăng cường hợp tác vớ? các nước k?ềm chế Trung Quốc,
    tăng cường năng lực phòng vệ hướng tây nam...


    Trung Quốc lo ngạ?

    Phản ứng về chủ trương thực h?ện quyền tự vệ tập thể, tăng cường vị thế quốc tế và xây dựng ch?ến lược an n?nh quốc g?a dựa vào tư tưởng “chủ nghĩa hòa bình tích cực”, phản ánh vào “Đạ? cương phòng vệ mớ?”, ngày 13 tháng 9, ngườ? phát ngôn Bộ Quốc g?ao Trung Quốc Hồng Lỗ? cho rằng:

    “Do nguyên nhân lịch sử, phương hướng phát tr?ển chính trị và an n?nh của Nhật Bản luôn được các nước láng g?ềng châu Á chú ý rất lớn. Chúng tô? hy vọng Nhật Bản đ? theo con đường phát tr?ển hòa bình, lấy lịch sử làm bà? học, tôn trọng mố? quan tâm của các nước trong khu vực, làm nh?ều v?ệc có lợ? cho hòa bình và ổn định của khu vực này.

    (Nhật Bản) không nên gây ra và thổ? phồng căng thẳng, tạo cớ tăng cường vũ khí trang bị, đ?ều chỉnh chính sách quân sự”.- Hồng Lỗ? tuyên bố thay mặt BNG Trung Quốc.

    Tạ? cuộc họp báo ngày 13 tháng 9 năm 2013, phát ngôn v?ên Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc -
    Hồng Lỗ?
    bày tỏ lo ngạ? Nhật Bản tăng cường vũ khí trang bị và hợp tác quốc tế...
    gây khó khăn cho đò? hỏ? chủ quyền của Trung Quốc ở b?ển Hoa Đông, B?ển Đông.


    Theo G?aoduc.net.vn
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-tq-bo-truong-qp-nhat-se-khao-sat-cac-co-so-cua-hai-quan-viet-nam-a1424.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    “Kết nối biển Đông” giúp ngư dân bám biển

    Giúp ngư dân tránh thiên tai và giải quyết những vụ việc phức tạp trên biển, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Chiến dịch “Kết nối biển Đông”. Chiến dịch nhằm vận động góp tiền mua thiết bị liên lạc tặng ngư dân bám biển.

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, các học giả Bắc Kinh rơi vào tình trạng mất tiếng nói, mọi quan điểm đều bị chỉ trích, phản bác thậm tệ. Nguyên cớ nào khiến người Trung Quốc rơi vào tình cảnh này khi khoa học luôn khách quan?