+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ tộc người đón Tết cùng người chết

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sau một năm làm việc vất vả, khi thóc lúa đã đầy kho, người dân tộc Gia Rai tổ chức đóng cửa kho để vào mùa lễ hội, họ sẽ đón Tết bên nhà mồ.

    (ĐSPL) - Cả buôn bắt đầu đón Tết bên nhà mồ kéo dà? suốt tháng. Họ say tràn từ làng này qua làng khác, ngày này qua ngày khác trong suốt mấy tháng l?ền.

    >> G?ả? mã sự huyền bí của những ngô? nhà mồ Tây Nguyên

    Sau một năm làm v?ệc vất vả, kh? thóc lúa đã đầy kho, ngườ? dân tộc G?a Ra? tổ chức đóng cửa kho và vào mùa lễ hộ?. Trong đó có lễ ăn Tết cùng ngườ? chết.

    G?a Ra? là tộc ngườ? sống chủ yếu trên địa bàn tỉnh G?a La? và Kon tum. Các buôn làng của ngườ? G?a Ra? thoát ẩn, thoát h?ện sau những cánh rừng đạ? ngàn Tây Nguyên. Trong chuyến xâm nhập thực tế, phóng v?ên báo Đờ? sống và Pháp Luật đã gh? lạ? được những phong tục kỳ lạ của G?a Ra?. Trong đó, chuyện tâm l?nh của ngườ? chết mang nh?ều nét huyền bí.

    Những căn nhà mồ và nhà làm lễ của ngườ? G?a Ra?.

    Ngườ? G?a Ra? theo tục tất cả những ngườ? cùng họ mẹ đều chôn chung một huyệt. Ngườ? đàn ông chết phả? kh?êng về chôn ở huyệt phía mẹ mình. Trong huyệt chung ấy, các quan tà? được xếp kề sát bên nhau theo ch?ều ngang rồ? chồng lên theo ch?ều dọc. Kh? quan tà? cao bằng m?ệng huyệt thì lấy ván kê bốn bề để chôn t?ếp và? ba lớp nữa mớ? làm lễ “bỏ mả” một ngh? thức lớn trong quá trình tang lễ.

    Theo g?à làng Chăn Rú, “trong buôn mỗ? nhà đều có một nhà mồ. Những thành v?ên trong g?a đình mà mất thì sẽ được chôn chung trong nhà mồ. Nhà mồ được dựng lên cạnh làng. Bên cạnh nhà mồ sẽ dựng thêm một nhà tạm làm bằng gỗ và lá. Nhà tạm chính là nơ? Tết đến mọ? ngườ? trong làng tụ họp lạ? quanh hũ rượu cần, uống ruợu cùng ngườ? đã mất”.

    Trong những ngày này, ngườ? sống sẽ ăn uống cùng ngườ? chết vớ? t?ếng cồng, t?ếng ch?êng. Ngoà? dân làng trong buôn, những ngườ? ở buôn làng xung quanh cũng sẽ được mờ? đến dự cùng. Và cứ thế hết buôn này đến buôn khác, tục ăn Tết cũng ngườ? chết kéo dà? ngày này qua ngày khác. Như một tục lệ, những ngườ? tham g?a lễ ăn uống cạnh nhà mồ, ngườ? nào cũng ngây ngất trong hơ? men.

    Những ngày lễ mọ? ngườ? tụ tập ăn uống nhảy múa suốt mấy tháng l?ền.

    Vào cuố? buổ? ch?ều, ngườ? trong buôn nố? đuô? nhau, tay cầm đuốc cháy sáng rực, không quên mang theo rượu, thịt để góp cùng g?a chủ trong suốt cuộc lễ. Tùy theo g?a cảnh của từng ngườ? mà chủ lễ tổ chức đơn g?ản hay rườm rà. G?a chủ đứng trước ngô? mả có cắm cây nêu thường làm bằng cây gạo treo nh?ều lá bùa xanh đỏ bay phấp phớ? theo ch?ều g?ó và đưa tay lên trờ? lầm rầm khấn vá?.

    Sau ngh? thức vớ? thần l?nh, ngườ? sống bắt đầu cuộc rượu. Xung quanh ngô? nhà mồ sẽ có rất nh?ều hũ rượu cần được bày ra. Các món ăn cũng rất phong phú. Trong các món ăn kể trên họ đều dùng thịt sống, tuy không được nấu nướng nhưng có thể phèo là nguyên l?ệu, có tác dụng làm tá? các loạ? thịt tươ?, g?ống như thính gạo trong món nem của ngườ? K?nh.

    Hơn nữa, tất cả những món sống ấy bao g?ờ cũng làm thành món đưa cay. Rượu cần là đồ uống không thể th?ếu được trong các ngày lễ Tết cùng ngườ? âm. Thức nhắm, thậm chí được đặt gần bên các ghè rượu, có lót lá chuố? đặt vào để thực khách vừa nhâm nh? thưởng thức vừa chuyện trò, thỉnh thoảng đưa tay bốc một nhúm thức ăn đưa lên m?ệng... Các hũ rượu cần luôn luôn được chêm đầy và uống cho đến kh? mặt trờ? mọc đằng nú?. Kh? rượu ngà say có hát, nhảy múa, đánh cồng ch?êng. Trừ trẻ thơ, mọ? ngườ? bất kể nam nữ đều hút thuốc lá.

    Rượu cần luôn luôn là thức uống không thể th?ếu trong lễ hộ? của ngườ? G?a Ra?.

    Cùng vớ? món sống, ngườ? G?a Ra? cũng làm các món nấu chín theo t?n-tuc/the-g?o?/tap-tuc-me-t?n-d?-doan-o-nuoc-nga-a16738.html">tập tục lâu đờ?. Trong các món này, thịt bao g?ờ cũng được nấu chung vớ? bột gạo và rau đã g?ã nhỏ tạo thành món sền sệt đặc như cháo có thể bốc ăn được.

    Trong không khí cộng đồng ngày lễ Tết, v?ệc ăn uống d?ễn ra vớ? nh?ều ý nghĩa, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu no bụng, ngon m?ệng mà còn đáp ứng nhu cầu về tình nghĩa chòm xóm láng g?ềng trong buôn làng, quan hệ g?ữa con ngườ? vớ? nhau. Quan trọng nhất theo g?à làng Chăn Rú, “ngườ? chết vẫn có cuộc sống r?êng của họ không khác gì ngườ? còn sống, nên các ngày hộ? quan trọng phả? tổ chức ở nhà mồ cho ngườ? chết cùng tham g?a. Đây cũng như là một hình thức tưởng nhớ đến ngườ? đã chết”.

    So vớ? các ngày bình thường trong g?a đình, món ăn của ngườ? G?a Ra? trong ngày lễ Tết không tách khỏ? phần tâm l?nh, tín ngưỡng sâu sắc, kết nố? g?ữa ngườ? sống kẻ chết, g?ữa con ngườ? vớ? thần l?nh. Chính vì vậy mà các món ăn thức uống vào ngày lễ Tết của họ mang ý nghĩa th?êng l?êng và hết sức trang trọng.

    Từ tháng chạp năm nay cho đến tháng 2 năm sau, ngườ? G?a Ra? luôn tràn ngập trong lễ hộ?. Mùa xuân là mùa vu? nhất trong năm, nó đánh dấu sự no đủ, sự kết thúc để bắt đầu. Trong sự no đủ, ngườ? G?a Ra? cũng không quên đ? những ngườ? quá cố, đó là nét đẹp văn hóa còn lưu truyền mã? mã?.

    Chí Dũng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-toc-nguoi-don-tet-cung-nguoi-chet-a18677.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Độc đáo nghi lễ đặt tên con của người K’ho

    Độc đáo nghi lễ đặt tên con của người K’ho

    Đối với người K’ho, việc làm lễ đặt tên cho con là một trong những nghi lễ rất quan trọng và cần thiết vì đứa trẻ sinh ra cần phải được các Yàng (thần linh) che chở phù hộ trong suốt cuộc đời.