+Aa-
    Zalo

    Khám phá bài thuốc dứt ngay bệnh trĩ của nữ cán bộ huyện vùng cao

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chỉ bằng nắm cây rừng có thể chữa khỏi ngay mọi loại bệnh trĩ một cách nhanh chóng không tốn kém, không tốn nhiều công sức chữa trị. Đó là bài thuốc thần kỳ của nữ cán bộ

    (ĐSPL) - Chỉ bằng nắm cây rừng có thể chữa khỏi ngay mọi loại bệnh trĩ một cách nhanh chóng không tốn kém, không tốn nhiều công sức chữa trị. Đó là bài thuốc thần kỳ của nữ cán bộ huyện người dân tộc Dao Phùng Thị Lâm (SN 1962, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình).

    Nhiều bệnh nhân từng phẫu thuật trĩ nhưng tái phát được chữa khỏi nhờ bài thuốc này. Bài thuốc chữa bệnh trĩ gia truyền đã trải qua cả hàng trăm thế hệ người Dao, được nữ cán bộ xã “đảm việc nước, giỏi việc nhà” phát huy một cách hiệu quả nhất, cứu hàng ngàn người thoát khỏi căn bệnh “khó nói” này.

    Gặp nữ cán bộ và bài thuốc bí truyền

    Trong một hội thảo về Đông y của tỉnh Hòa Bình, tôi đã được cán bộ của Hội giới thiệu về một nữ lương y kiêm cán bộ Hội phụ nữ huyện Cao Phong Phùng Thị Lâm (SN 1962, trú tại xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình), người nắm giữ loại thảo mộc quý giá chữa bệnh trĩ kỳ tài. Theo lời giới thiệu của cán bộ Hội đông y tỉnh Hòa Bình thì lương y Lâm là người nắm bí quyết về cây thuốc chữa trĩ này, chỉ cần bằng loại thảo mộc của lương y Lâm thì bệnh trĩ có nặng đến đâu cũng dứt điểm nhanh chóng.

    Tò mò tôi đã tìm gặp vị nữ cán bộ kiêm lương y này để tìm hiểu về bài thuốc chữa căn bệnh “khó nói” mà vô số người mắc phải này. Tìm tới nhà cán bộ Lâm, một người phụ nữ đang lúi húi bốc thuốc cho người bệnh đến cắt thuốc. Khi được hỏi muốn gặp cô Lâm thì người phụ nữ mến khách giới thiệu “tôi chính là Lâm, anh cứ ngồi đợi chút tôi làm xong ngay bây giờ”.

    Tranh thủ hỏi chuyện một phụ nữ ngồi chờ lấy thuốc thì tên Đỗ Thị Hà (29 tuổi, trú tại 184 phố Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội), chị Hà cho biết: “Mình bị mắc căn bệnh “khó nói” này một thời gian rồi, sau khi sinh đứa con thứ hai xong. Đi khám điều trị ở phòng khám mà chẳng khỏi, khám lại ở bệnh viện được thông báo là trĩ hỗn hợp độ 3 và nếu uống thuốc không đỡ thì phải phẫu thuật búi trĩ. Nhưng được bác sĩ giới thiệu lên đây dùng thuốc nam. Tháng trước lên lấy một túi về uống thẫy đỡ hẳn rồi, không đau buốt nữa nên lần này tôi lên lấy tiếp uống cho khỏi hẳn”. Lương y Lâm đang làm thuốc tại nhà

    Lương y Lâm đang làm thuốc tại nhà

    Cắt thuốc cho người bệnh xong cô Lâm mới có thời gian nói chuyện. Khi biết mục đích của khách cô chỉ khiêm tốn cười: “Có giỏi gì đâu cháu, mọi người quý mến thì cứ nói vậy thôi. Cô cũng chỉ dùng những bài thuốc gia truyền để giúp cho những người bệnh theo trách nhiệm người thầy thuốc mà”. Rồi cô chia sẻ về bài thuốc: “Bài thuốc chữa trĩ này có từ gia đình cô nhiều đời rồi, cứ đời này lại tiếp nối đời kia để làm. Cô tự tay bốc thuốc cho người bệnh từ năm mới được mười 13-14 tuổi. Sở dĩ cô biết bốc thuốc sớm vì hay theo ông và theo bố vào rừng gùi thuốc”.

    Theo cô Lâm thì bệnh trĩ này không khó điều trị theo thuốc nam, cái cốt là điều trị theo thuốc nam sẽ cần thời gian lâu hơn so với tây y. Từ ngày tự mình đảm nhận việc chữa trị cho người bệnh tới giờ, cô chữa cho rất nhiều người bệnh, xa có gần có. Ngay trong xã người bệnh của cô rất nhiều.

    Giúp hàng ngàn người khỏi bệnh trĩ và dạ dày

    Bài thuốc chữa trĩ thần kỳ ấy được vị cán nữ cán bộ vùng cao Phùng Thị Lâm cứu giúp cho rất nhiều người. Có bệnh nhân từng phẫu thuật trĩ ngoại đến hai lần nhưng vẫn tái phát đã thoát khỏi đau đớn. Có rất nhiều người bi bệnh trĩ lại thêm bệnh dạ dày do trong quá trình chữa trị bằng thuốc tây hoặc bị từ trước. Do vậy khi chữa trị cần kết hợp chữa trị trong một bài thuốc vừa tiện lợi, mà cũng mới chữa dứt điểm được bệnh trĩ.

    Đó là trường hợp của anh Trịnh Văn Dũng (39 tuổi, trú tại phố Ngô Thì Nhậm, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội), một doanh nhân có công ty khai thác khoáng sản. Từ mấy cuốn sổ dầy cộp, có quyển đã cũ ghi chép các bệnh nhân nặng để theo dõi tôi đã tìm gặp anh Trịnh Văn Dũng để tìm hiểu kỹ hơn về kỳ tài chữa bệnh cua lương y Lâm. Gặp Anh Dũng, anh vui vẻ kể hành trình chữa bệnh của mình: “Cách đây 4 năm rồi tôi mắc căn bệnh này, nó cũng âm ỉ một thời gian dài trước đó. Một phần do ngồi nhiều, phần thứ hai cũng do bia rượu liên miên vì công việc. Mới đầu la đi đại tiện nhiều, táo bón, ra máu đau rát đến phát khóc. Nhưng cũng ngại đi chữa trị vì xấu hổ. Đến khi ngồi cũng chẳng ngồi được nữa mới đi khám và điều trị được thông báo mắc bệnh trĩ ngoại ở cấp độ 3 và sa búi trĩ, khó co lại được. Khi uống thuốc để điều trị chẳng khỏi, còn mắc thêm bệnh dạ dày. Khi lên cấp độ 4 thì tôi được chỉ định phẫu thuật”.

    Nhưng chẳng lâu sau lần phẫu thuận thứ nhất, anh Dũng lại bị lại sau 4 -5 tháng sau. Lần này búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, bác sĩ đưa kết quả cho anh bị ở cấp độ 4 và chỉ định sẽ tiếp tục phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. Nhưng sau khi phẫu thuật lần 2 khỏi được, nhưng anh dùng bia rượu nhiều sau đúng 6 tháng anh bị lại, bệnh dạ dày càng tái phát nặng hơn. Lần này do viêm nhiễm mà anh bị cả apxe hậu môn.

    Trong một lần công tác có việc công tác lên Hòa Bình, anh được người dân ở đây chỉ cho tới gặp lương y Phùng Thị Lâm. Anh dùng thuốc thuốc chỉ sau vài ngày đã thấy dễ chịu. Hơn tuần thì đỡ đau rát, chảy máu, ngứa vùng hậu môn. Hơn tháng sau thì búi trĩ co lại được phần lớn khiến anh mừng lắm mà bệnh dạ dày cũng không còn gây đau đớn nữa. Kiên trì tiếp tục dùng thuốc thêm vài tháng để khỏi dứt điểm, khám lại anh được thông báo khỏi hết cả apxe đồng thời anh cũng thấy cơ thể khỏe ra. Từ đó đến nay là 4 năm rồi anh có thể ăn uống như trước, không bao giờ bị biểu hiện tái phát trĩ và dạ dày nữa.

    Còn với trường hợp ngay ở bản bên là bà Bùi Thị Quế (SN 1952, trú tại xã Thung Nai, huyện Cao phong) là một bệnh nhân khác bị hỗ hợp cả trĩ nội và trĩ ngoại, thì chỉ cần một thời gian ngắn là khỏi do hợp cơ địa với bài thuốc. Tới nhà thì bà Quế vừa đi lùa trâu trên rừng về. Ngồi trò chuyện, bà thật thà kể: “Tôi bị bệnh cách đây 3 năm rồi chú ạ, nhờ thuốc cán bộ Lâm mà khỏi đó”. Bà Quế bị trĩ ngoại một thời gian dài, đi đại tiện thò cả búi trĩ ra ngoài. Thời gian đó bà lúc nào cũng bị nóng rát, không thể ngồi được. Con bà chở bằng xe kéo gỗ xuống khám ở bệnh viện và có chỉ định phẫu thuận cắt búi trĩ. Nhưng bà sợ tốn kém, cũng sợ dao kéo nên đòi chưa muốn mổ lương y Phùng Thị Lâm tới công tác thôn bản biết liền bảo anh con trai theo mình về nhà lấy thuốc cho mẹ.

    Bà Bùi Thị Quế vui mừng chia sẻ với PV

    Khi con trai mang thuốc về sắc cho bà Quế uống, uống hết 2 thang đầu bà đã hết nóng rát và thấy đi đại tiện dễ dàng. Sang thang thứ ba thì thấy búi trĩ co lại chẳng thấy đâu nữa. Tuy vẫn còn thuốc nhưng bà cũng chẳng uống nữa vì khi đi lại dễ dàng không còn đau đớn thì bà lại đi rừng suốt: “Mấy thang thuốc của cán bộ Lâm tôi vẫn treo hèo trái phía góc nhà đó. Mấy năm rồi tôi vẫn cứ để đó làm của để dành. Thật may là được cán bộ Lâm cho bài thuốc chứ không tốn kém lắm”, lời bà Quế.

    Trong đó có ngay những cán bộ trong xã như chị Mai Huyền Trang (SN 1980,, trú tại khu 1, thị trấn Cao Phong , huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình). Không giấu giếm, chị Huyền Trang kể về kỷ niệm thoát được bệnh tật nhờ vào bài thuốc của lương y Lâm. Chị bị mắc bệnh trĩ nội chục năm trước, căn bệnh âm ỉ khiến chị rất khó chịu. Đến khi bệnh nặng, đi ngoài ra máu, điều trị bằng cách uống thuốc tây nhưng chỉ đỡ mà không khỏi. Đến khi búi trĩ phát triển mạnh, lòi búi trĩ ra ngoài: “Lúc đó bệnh nặng rồi, khổ sở lắm khi mắc căn bệnh này. Từ việc vệ sinh cá nhân đến việc sinh hoạt vợ chồng tôi đều cảm thấy bất tiện và ngại. Khi nặng tôi xuống bệnh viện điều trị dưới Hà Nội khám và đã bị cấp độ 4, bác sĩ bảo cần phẫu thuật để cắt búi trĩ mới điều trị được”.

    Chị Mai Huyền Trang được lương y Lâm chữa khỏi bệnh chia sẻ với PV

    Mang kết quả về nhà, thì mẹ chồng chị bảo: “Vào xin thuốc mế Lâm mà uống, hoặc để mế vào xin cho”. Nghe lời mẹ chồng với lại biết lương y Lâm vì cùng công tác ở Hội phụ nữ của huyện Cao phong có bài thuốc chữa trĩ hiệu nghiệm nên chị đã không phẫu thuật mà dùng thuốc. Sắc thuốc uống trong tuần đầu chị cảm dễ chịu hẳn, đã bớt đau buốt khi đi đại tiện, kiểm tra cũng chỉ còn ít máu mà không nhiều. Chị tiếp tục sắc uống qua vài tuần thì thấy búi trĩ đã co lại gần như cũ, sau búi trĩ co hoàn toàn lúc lên lúc nào chị cũng chẳng để ý. Từ đó đến nay dù đã sinh thêm 2 đữa con nữa nhưng chị hoàn toàn từ biệt được căn bệnh”khó nói” ấy.

    Chia sẻ chị Huyền trang cười tươi nói: “Mế Lâm ở đây có tiếng lắm, vừa là người “đảm việc nước lại giỏi việc nhà”, còn kiêm thầy thuốc nữa. Tôi cũng muốn theo học mế Lâm nghề thuốc này mà mà chưa học được”.

    Còn nhiều trường hợp khác đã khỏi cả trĩ và dạ dày như như anh Nguyễn Văn Thái 31 tuổi, trú tại phố Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội (bị cả trĩ nội và trĩ ngoại cộng với dạ dày do uống thuốc tây), cô Phùng Thị Hoa (35 tuổi, trú tại Ngoại Thương, Từ Sơn , Bắc Ninh bị trĩ ngoại độ 4), ông Phạm Văn Vượng (42 tuổi, trú tại Thạch Bàn, Gia Lâm, Hà Nội bị cả trĩ và dạ dày)…

    Bài thuốc tử thảo mộc quý giá

    Cô Lâm cũng không ngần ngại chia sẻ về bài thuốc gia truyền: Bài thuốc được làm từ khoảng 5 -7 vị thuốc, bao gồm các loại cây theo cách gọi của người Dao. Những loại cây này theo tiếng phổ thông cũng chưa biết gọi là gì vì cô chưa thấy ai biết.

    Theo cô Lâm vào rừng để mục sở thị những cây thuốc trong bài thuốc kỳ diệu đó. Cô giới thiệu 1 cây thuốc có tên gọi Lây Tộng, dạng cây thân nhỏ, lá to. Cô nói: “Loại cây này có tác dụng như một loại cây kháng sinh, giúp cho người bệnh chống được viêm nhiễm đau cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tuy nhiên khi làm thuốc thì chỉ dùng được cây mà thôi”. Rồi cô giới thiệu tiếp một cây khác có tên cây Đèng Ghim, đây là một loại cây cây nhỏ, thân có gai. Loại cây này có tác dụng làm giảm đau hiệu nghiệm như thuốc giảm đau trong tây y với người đi ngoài khi bị bệnh trĩ.



    Còn riêng với bệnh trĩ ngoại thì không thể thiếu đi vị thuốc Cùng Kệt. Một loại dây có rất nhiều nhựa, lá kép bằng hai ngón tay. Đây là vị quan trọng giúp trị tổn thương các búi trĩ ngoại bên ngoài kéo lên và mất đi. Loại dây này chỉ dùng thân mới có tác dụng, còn lá cây hay các bộ phận khác chỉ có ít tác dụng. Với người bị bệnh trĩ nội thì vị thuốc Sùi Lậu là vị chủ chốt quan trọng nhất trong thang thuốc.

    Vị thuốc này có tác dụng kéo búi trĩ nội rất nhanh và hiệu nghiệm. Những người bị trĩ nội chảy máu và viêm nhiễm khi dùng bài thuốc này vừa kéo được búi trĩ vừa trị được viêm rất tốt.

    Cũng theo cô Lâm thì việc cắt thuốc phải tùy từng trường hợp bệnh cụ thể thì mới cắt được. Những người bị cả trĩ nội và ngoài thì kết hợp cả hai. Còn người bị loại thì cần tăng giảm các vị thuốc chủ chốt để điều trị. Việc làm thuốc cũng cần phải cầu kỳ như cần chọn những ngày nắng ráo để thái và phơi thuốc. Tránh mọi ẩm mốc trong quá trình bảo quản thuốc. Chữa theo thuốc nam có ưu điểm là không bị mắc lại và đỡ tốn kém cho người bệnh. Có người ở xa không đến được cô phải gửi thuốc đến tận nơi cho họ.

    Vốn là nữ cán bộ xã, cô lại kiêm thêm công việc của Hội đông y xã và huyện nên cô rất bận rộn. Nhưng cô luôn dành nhiều thời gian để chữa trị cho người bệnh. Với nhiều đóng góp cho địa phương và hội đông y nên cô được tặng nhiều khen thưởng. Tuy nhiên với cô Lâm thì: “Nghề làm thuốc đầu tiên là cứu người làm phúc đã cháu ạ. Chứ còn thành tích thì nhiều người hơn cô lắm”, cô khiêm tốn nói.

    Theo anh Bùi Văn Hùng – chủ tịch xã Bắc Phong thì: “Cán bộ Lâm có nghề thuốc gia truyền của người Dao rất hiệu nghiệm. Cán bộ đã chữa trị cho nhiều người được khỏi bệnh với bài thuốc trị bệnh trĩ. Bà Lâm cũng phụ trách Hội đông y của xã chúng tôi và cũng là hội viên tiêu biểu nằm trong ban chấp hành của Hội đông y huyện Cao Phong”. 
    Để bạn đọc quan tâm bài thuốc tiện liên hệ với lương y Phùng Thị Lâm, toà soạn cung cấp số điện thoại: 0167 456 8263
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kham-pha-bai-thuoc-dut-ngay-benh-tri-cua-nu-can-bo-huyen-vung-cao-a173629.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đột phá trong chữa trị bệnh trĩ

    Đột phá trong chữa trị bệnh trĩ

    Chảy máu khi đi vệ sinh, sa búi trĩ, đau rát, ngứa hậu môn là các triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ, tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng.